Thí nghi ệm 6 Ảnh hưởng của nồng ñộ Kinetin ñế n khả năng phát sinh chồi từñoạn thân mang mầm ngủ giống cói Nhật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cói bông trắng và cói nhật (Trang 65 - 69)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1 Nghiên cứu chếñộ khử trùng mẫ u thích h ợ p

4.2.4 Thí nghi ệm 6 Ảnh hưởng của nồng ñộ Kinetin ñế n khả năng phát sinh chồi từñoạn thân mang mầm ngủ giống cói Nhật

Chúng tôi cũng tìm hiểu ảnh hưởng của Ki ñến khả năng tạo chồi trên cói Nhật và tiến hành thí nghiệm khởi ñộng mẫu với các mức nồng ñộ Kinetin lần lượt là 1,00mg/l; 2,00mg/l; 3,00mg/l; 4,00mg/l.

Bng 4.6. nh hưởng ca nng ñộ Ki ñến kh năng phát sinh chi cói Nht CT Nồng ñộ Ki (mg/l) Số chồi (chồi/mẫu) Chiều cao chồi(cm) Tình trạng chồi CT1 0,00 1,24 1,12 ++ CT2 1,00 2,16 2,30 ++ CT3 2,00 3,07 3,25 +++ CT4 3,00 2,06 2,74 ++ CT5 4,00 2,37 3,72 ++ LSD0,05 0,681 CV (%) 1,70 Chú thích:

+++: Tốt (chồi mập, màu xanh)

++: Trung bình (chồi nhỏ, màu xanh nhạt)

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 S c hi ( chi/ mu) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT

Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.6 cho thấy khi bổ sung Ki vào môi trường nuôi cấy khả năng phát sinh chồi cói Nhật tăng hơn CT1 (ð/C). Khi bổ sung Ki với các nồng ñộ khác nhau sẽ cho khả năng tạo chồi với số lượng khác nhau.

CT2 có 2,16 (chồi/mẫu), ñã tăng gấp 1,80 lần so với CT1 (ð/C). Tuy nhiên chúng tôi vẫn tăng nồng ñộ Ki ñể ñánh giá hệ số phát sinh chồi nhằm tìm ra hệ số phát sinh cao hơn.

CT3 (Ki 2,00mg/l) số chồi cói Nhật tiếp tục tăng mạnh ñạt 3,07 chồi/mẫu và là công thức cho số chồi cao nhất.

Khi nâng cao nồng ñộ Ki các chồi có biểu hiện giảm xuống. Cụ thể: CT4 ñạt 2,06 (chồi/mẫu). ðây là công thức có số chồi thấp nhất.

Về tình trạng chồi sau 4 tuần nuôi cấy các chồi ñều xanh, phát triển tốt. Khi bổ sung Ki chiều cao cụm chồi cói Nhật từ 2,30 - 3,72cm cao hơn so với công thức ñối chứng. CT5 (Ki 4,00mg/l) có chiều cao cụm chồi lớn nhất ñạt 3,72cm và số chồi ở mức khá cao 2,37 chồi/mẫu.

Tóm lại, với mục tiêu chính nhằm tìm ra công thức hệ số phát sinh chồi cao nhất, nên chúng tôi quan tâm ñến chỉ tiêu chính là số chồi. Ở mức sai số cho phép CV%=1,70 và LSD5%=0,2681 các công thức có bổ sung Ki sai khác có ý nghĩa so với công thức ñối chứng. Từ kết quả phân tích ANOVA cho thấy CT3 cho số chồi cao nhất (3,07 chồi/mẫu và chiều cao cụm chồi 3,25cm), CT3 sai khác có ý nghĩa với các công thức khác trong thí nghiệm

CT1: MS (ð/C) CT2:MS + 1,00mg/l Kinetin

CT3: MS + 2,00mg/l Kinetin CT4: MS + 3,00mg/l Kinetin

CT5: MS + 4mg/l Kinetin

* So sánh nh hưởng ca BA và Kinetin ñến kh năng phát sinh chi cói Nht.

Khi tiến hành nuôi cấy khởi ñộng cói Nhật trên môi trường Ki sẽ cho hệ số phát sinh chồi cao hơn so với trên môi trường BA

Trong quá trình quan sát chúng tôi thấy cói Nhật không có hiện tượng hóa nâu môi trường như cói bông trắng nên chúng tôi chỉ tiến hành cấy chuyển sang môi trường MS cơ bản ñể tạo sự ñồng ñều và ổn ñịnh của mẫu cói trước khi chuyển sang công thức nhân nhanh. Khi cây chuyển sang MS chúng tôi nhận thấy các chồi cói phát triển khỏe, mập hơn và tăng nhanh về chiều cao.

* So sánh nh hưởng ca BA và kinetin ñến kh năng phát sinh chi cói Bông trng và cói Nht

Trong quá trình tiến hành nghiên cứu các thí nghiệm khởi ñộng trên hai giống cói chúng tôi thấy:

- Nồng ñộ Ba và Kinetin thích hợp cho sự phát sinh chồi của cói Nhật (2,00mg/l BA và 2,00mg/l Kinetin) cao hơn cói bông trắng (1,50mg/l BA và 1,50mg/l Kinetin).

- Sau 3-5 ngày nuôi cấy thì xuất hiện các chồi cói bông trắng nhưng với giống cói Nhật sau tuần ñầu tiên theo dõi chúng tôi thấy các công thức hầu như chưa có sự phát sinh chồi mới

- Khả năng phát sinh chồi của cói Nhật cao hơn cói bông trắng. Số chồi lớn nhất ở cói bông trắng là 2,08 chồi/mẫu, số chồi lớn nhất trên cói Nhật là 3,07 chồi/mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cói bông trắng và cói nhật (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)