- Nghiên cứu trong lĩnh vực bảo vệ thực vật
Theo ThS. đặng Thị Bình và cs (2008) [1], khi nghiên cứu về các loài sâu hại cói và thiên ựịch, ựã thu thập ựược 17 loài sâu hại cói thuộc 12 họ của 6 bộ côn trùng, trong ựó có 3 ựối tượng gây hại quan trọng là bọ vòi voi hại cói, sâu ựục thân và rầy nâu hại cói. Bước ựầu ghi nhận có 9 loại thiên ựịch sâu hại cói . Tác giả cũng cho biết thuốc Vibasu 10H, Diaphos và Regebt 0.3G có hiệu quả cao trừ sâu vòi voi, regent 800WG có hiệu quả cao trừ bọ vòi voi trưởng thành qua hè trên bờ hoặc các ựống bổi cói. Chế phẩm tuyến trùng Stainernema glaseri có hiệu lực trừ sâu non bộ vòi voi trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm.
điều tra về tình hình sâu, bệnh hại cói ở Công ty Nông nghiệp Bình Minh trong vụ mùa năm 2007, TS Nguyễn Văn Viên ựã ựiều tra ựược 11 loài sâu và 1 loại bệnh hại, trong ựó các loài sâu như sâu ựục thân, rầy lưng trắng, cào cào, châu chấu, bệnh ựốm vàng là rất phổ biến. Sâu ựục thân cói và bệnh ựốm vàng là hai loại sâu bệnh gây hại nghiêm trọng nhất ựến năng suất và chất lượng cói ựạc biệt là bệnh ựốm vàng. Mật ựộ sâu ựục thân ựạt cao nhất vào tháng 9 (7,5 con/m2) thấp nhất là vào tháng 8 (4,3 con/m2). Diễn biến bệnh ựốm vàng hại cói rất phức tạp, bệnh phát triển mạnh vào cuối vụ. Một số lạo thuốc tác giả tiến hành thử nghiệm như ViBam 5H, Padan, Regent 0.3G cho hiệu quả chưa cao ựối với sâu ựục thân và bệnh ựốm vàng [30].
Nghiên cứu về tình hình sản xuất phát triển ngành cói ở một số vùng trồng cói ở Việt Nam
TS. Nguyễn Quang Học, PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Thắng (2008) [11], khi tiến hành ựánh giá thực trạng sản xuất và tiềm năng ựất ựai của huyện Nga Sơn cho biết: Nga Sơn là huyện có ựiều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự phát triển cói và các sản phẩm cói nguyên liệu cũng như các mặt hàng thủ công từ cói của huyện ựã có chỗ ựứng trên thị trường trong nước và quốc tế. Hiện nay có 3599,60 ha ựất trồng cói tập trung ở 8 xã ven biển. Trên cơ sở xây dựng bản ựồ ựất ựai bản ựộ ựất ựai, ựịa hình, thành phần cơ giới, chế ựộ tưới, chế ựộ tiêu và
xác ựịnh ựược 25 LMU bao gồm 187 khoanh ựất, trong ựó xác ựịnh ựược 3 LMU thắch hợp cho cây cói là các LMU số 4,5,6 và 7. Các tác giả cũng ựưa ra các giải pháp phát triển vùng chuyên canh cói phục vụ cho nhu cầu sản xuất mặt hàng cói trên ựịa bàn huyện là khi phát triển vùng chuyên canh cói cần có cách tiếp cận ựa ngành, ựa lĩnh vực chú trọng giải quyết một số vấn ựề: quy trình kỹ thuật canh tác cói, phục tráng giống cói, thiết kế quy hoach ựồng ruộng.
Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2008) [12], khi nghiên cứu về biến ựổi khắ hậu và sử dụng ựa dạng nguồn gen cây cói cho rằng, hiện nay người sản xuất cói sử dụng liên tục các giống cói không ựựơc chọn lọc và phục tráng lên dẫn ựến sâu bệnh nhiều, những thân ngầm không sạch bệnh dùng làm cây giống trở thành nguồn lây lan, góp phần làm cho dịch bệnh ngày càng trở lên trầm trọng, gây tốn kém cho chi phắ sản xuất, giảm chất lượng, năng suất cói. Do vậy, công tác ựánh giá nguồn gen, chọn lọc các giống cói cho năng suất cao, chất lượng tốt, kháng sâu bệnh và có tắnh thắch ứng cao, các nhà khoa học cần nghiên cứu, có chương trình quản lý dịch hại tổng hợp phù hợp với cây cói.
Nghiên cứu về kỹ thuật trồng và sản xuất cói
PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh, TS. Ninh Thị Phắp và cs (2008) [5], khi tiến hành nghiên cứu về kỹ thuật canh tác, những bất cập và kỹ thuật cải tiến trong sản xuất cói tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa và công ty nông nghiệp Bình Minh, tỉnh Ninh Bình cho biết ựây là vùng trồng cói có truyền thống lâu ựời. Tuy nhiên, hiện nay canh tác cói còn chưa mang tắnh chuyên nghiệp và hội nhập do chưa có quy trình kỹ thuật hợp lý nên năng suất bấp bênh, chất lượng thấp không ựáp ứng yêu cầu của thị trường. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật như giống, phân bón, phòng trừ sâu bệnh...có vai trò quan trọng góp phần phát triển sản xuất cói chất lượng. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng: năng suất, phẩm chất cấp cói loại 1 tăng dần từ khi trồng mới và ựạt cao nhất ở thời ựiểm 3 năm sau trồng, sau ựó giảm dần ở năm thứ 4 và giảm mạnh trồng 5 năm. Thời gian ựảo cói thắch hợp nhất là 4 năm sau trồng ựối với cả hai giống cói bông trắng và bông nâu. Mật ựộ trồng cói có ảnh hưởng mạnh ựến năng suất và phẩm chất cói. Trồng cói với mật ựộ 250.000 khóm/ha là
thắch hợp nhất ựối với cả hai giống cói bông trắng và bông nâu. Sử dụng phân viên nén làm tăng năng suất 34% và tỷ lệ cói loại 1 26,6% so với không bón phân và tăng năng suất 17,9% và tỷ lệ cói cấp 1 là 15,1% so với bón phân vãi truyền thống.
Khi nghiên cứu về các mức phân ựạm thắch hợp cho cây cói trồng trong vụ hè thu năm 2007 trên ựất phù xa cổ ở xã Long định huyện Cần đước, tỉnh Long An, tác giả Lê Trọng Hiếu và Phạm Văn Hiền ựã xác ựịnh ựược mức ựạm cho hiệu quả kinh tế cao nhất là 80N/ha. Cây cói cho năng suất cao 5.5 tấn/ha/vụ cần hút lượng phân khoáng tương ựương 60 kgN + 30 kg P2O5 + 10 kg K2O [10].
TS. Vũ đình Chắnh (2008) [6], khi tìm hiểu liều lượng ựạm bón ựến sự sinh trưởng và năng suất cói vụ chiêm tại Kim Sơn - Ninh Bình ựã xác ựịnh ựược liều lượng thắch hợp nhất cho cây cói bông trắng trong ựiều kiện vụ chiêm là 200 kgN + 90 kg P2O5 + 60 kgK2O.
TS. đỗ Hữu Quyết, ThS. Ngô Bá Bang (2007) [20], bước ựầu ựã xây dựng ựược mô hình máy bón phân viên nén dúi sâu cho ruộng cói.
PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh, KS. Nguyễn Văn Hùng (2008) [4], khi nghiên cứu về sự biến ựổi môi trường, ựất và nước ở những vùng thâm canh cói trong những năm gần ựây cho thấy: môi trường, ựất, nước vùng trồng cói ngày càng bị ô nhiễm do việc bón phân và sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không phù hợp gây ra. Các chế ựộ bón phân khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt ựến môi trường ựất, nước vùng trồng cói, trong ựó bón vãi là biện pháp dễ gây ô nhiễm môi trường ựặc biệt là môi trường nước, do phân dễ bị rửa trôi, thấm sâu, bay hơi. Bón phân viên nén là biện pháp có hiệu quả tắch cực về mặt môi trường, ựã giảm ựáng kể những tác ựộng tiêu cực gây ô nhiễm môi trường ựất nước.
Nghiên cứu về phân loại:
Nguyễn Khắc Khôi, (1986) [13], Trung tâm Sinh thái học và Tài nguyên sinh vật, ựã có những kết quả nghiên cứu phân loại họ Cói (Cyperaceae Juss.) ở Việt Nam có khoảng 301 loài thuộc 27 chi trong ựó có 5 loài mới, 18 loài ựược ựược bổ sung vào hệ thực vật Việt Nam, 30 loài ựịa phương, 33 loài hiếm và 60 loài có ắch.
Vũ Hồng Quảng (2008) [19], khi nghiên cứu sự ựa dạng sinh học các giống cói Việt Nam và khả năng sử dụng, ựáp ứng yêu cầu sản xuất các mặt hàng cói, cho biết ở Bắc Hà, Lào Cai, vùng núi phắa Tây Bắc Việt Nam có ựộ cao 1200m so với mực nước biển với khắ hậu lạnh, cây cói sống ở ven suối thân tròn, dạng ựứng, màu trắng, chiều cao 1,2 Ờ 1,3m, chất lượng cói tốt, chống chịu sâu bệnh cao, hiện nay mọc tự phát và diện tắch còn nhỏ
Nghiên cứu về nhân giống:
Trong nhiệm vụ khoa học và công nghệ ựợt I năm 2008, Sở Khoa học và công nghệ Thanh Hóa ựã xây dựng ựược bản mô tả giống gốc Cói Bông trắng
(Cyperus tegetiformis Roxb) hiện ựang trồng phổ biến ở Nga Sơn, Thanh Hóa và
phục tráng ựược giống Cói Bông trắng, ựạt yêu cầu theo bản mô tả giống gốc [37].
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đối tượng, vật liệu, ựịa ựiểm, thời gian nghiên cứu