3.3.2.1. Xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất chắnh
Qua kết quả ựiều tra thu thập và xử lý, tổng hợp 150 phiếu ựiều tra nông hộ chúng tôi xác ựịnh ựược hiện trạng sử dụng ựất phần ựất dốc của huyện có 6 loại hình sử dụng ựất.
- Loại hình sử dụng ựất 1 vụ lúa nương (LUT 1)
Loại hình này có 1 kiểu sử dụng ựất là lúa nương, phân bố chủ yếu trên ựất xám sỏi sạn và ựất nâu ựỏ, 100% dựa và nước trờị Loại hình sử dụng ựất này xuất hiện ở 12 xã, chủ yếu trên các xã vùng cao, do tập tục ựốt nương làm rẫy của ựồng bào dân tộc miền núị đa phần người dân không bón phân cho loại hình sử dụng ựất này, một số ắt có bón một lượng nhỏ phân hóa học. Sản phẩm sản xuất ra mang tắnh tự cung tự cấp, năng suất lúa nương ựạt 20-25 tạ/hạ
- Loại hình sử dụng ựất 1 vụ màu (LUT 2)
Loại hình này có 2 kiểu sử dụng ựất là ựậu tương xuân và ngô xuân, phân bố chủ yếu trên ựất xám ựiển hình, tưới dựa và nước trờị Loại hình sử dụng ựất này xuất hiện ở 6 xã: Bình Thuận, Nghĩa Sơn, Suối Giàng, Suối Bu, Sùng đô, An Lương.
- Loại hình sử dụng ựất cây công nghiệp lâu năm (LUT 3)
Loại hình sử dụng ựất này có 3 kiểu sử dụng ựất là:
+ Chè ựặc sản tuyết shan: phân bố trên ựất xám ựiển hình ở xã Suối Giàng + Chè kinh doanh: ựược trồng ở 2 xã, thị trấn nông trường và phân bố trên ựất xám sỏi sạn, xám ựiển hình, nâu ựỏ, ựỏ vàng, ựỏ ựiển hình, tắch vôi sỏi sạn, nâu tắm feralit.
+ Quế: được trồng chủ yếu trên ựất vườn tạp và vườn rừng của cáchộ gia ựình các xã vùng ngoài và một số xã vùng cao nhưng quy mô và diện tắch rất nhỏ.
- Loại hình sử dụng ựất cây ăn quả (LUT 4)
Cây ăn quả ựược trồng trên nhiều ở các xã vùng ngoài và các xã thị trấn khu vực Mường Lò của huyện, phân bố chủ yếu trên ựất xám ựiển hình và ựất ựỏ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 59
vàng. Hai loại cây trồng chắnh trên loại hình sử dụng ựất này là cam và nhãn. Năng suất cây trồng tuỳ thuộc vào giống, chế ựộ bón phân, chăm sóc và mức ựộ tập trung. Những vườn trồng lẻ, xen, phân tán với lượng phân bón thấp thường cho năng suất thấp, một số vườn ựược các hộ trú trọng ựầu tư cho năng suất cao hơn.
- Loại hình sử dụng ựất cây màu trên nương (LUT 5)
Phân bố ở ựất xám sỏi sạn, xám ựiển hình, ựỏ vàng có ựộ dốc dưới 150-250. Sắn và mắa ựược trồng chủ yếu ở vụ xuân, vào tháng 2 và tháng 3 dương lịch, thu hoạch từ tháng 10 ựến tháng 12. Các cây sắn nương, mắa mỗi năm chỉ trồng 1vụ trên những chân ựất dốc, loại hình sử dụng ựất này chủ yếu xuất hiện nhiều ở các xã vùng caọ Các LUT nương rẫy thường không ựược ựầu tư hoặc có mức ựầu tư thấp, sử dụng lao ựộng gia ựình là chắnh, năng suất thấp: sắn nương 90 tạ/hạ Loại hình này dễ làm cho ựất bị rửa trôi, xói mòn, mức ựộ che phủ thấp.
- Loại hình sử dụng ựất Ngô-lúa nương (LUT 6)
Loại hình sử dụng ựất này xuất hiện trên 7 xã, thị trấn (chủ yếu ở các xã vùng cao) và ựược phân bố trên ựất xám ựiển hình. Sau mỗi vụ ngô xuân nương ựược dọn ựốt sạch và gieo lúa, năng suất ngô ựạt 30-35 tạ/ha, lúa nương ựạt năng suất 20-25 tạ/hạ Loại hình sử dụng ựất này hằng năm vẫn ựược bổ sung phân bón vô cơ, lượng phân bón tuỳ thuộc vào chất lượng ựất và yêu cầu phân bón của cây trồng.
3.3.2.2. đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất
ạ Hiệu quả kinh tế
Qua số liệu thống kê, các số liệu phỏng vấn nông hộ, chúng tôi tiến hành ựánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất thông qua các chỉ tiêu kinh tế: Tổng giá trị sản xuất, tổng chi phắ biến ựổi, thu nhập hỗn hợp, số công lao ựộng, giá trị ngày công lao ựộng và hiệu quả ựồng vốn.
Từ hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ựất, chúng tôi tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ựất huyện Văn Chấn như sau (bảng 19).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 60
BẢNG 19. HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC LUT (TÍNH CHO 1 HA)
Loại hình sử dụng ựất Kắ hiệu Tổng giá trị sản xuất (1000ự) Tổng chi phắ biến ựổi (1000ự) Thu nhập hỗn hợp (1000ự) Số công lao ựộng (công) Giá trị ngày công (1000ự) Hiệu quả ựồng vốn (lần)
1 vụ lúa nương LUT 1 6.333 562 5.771 122 47,3 10,3
1 vụ màu LUT 2 11.520 2.900 8.620 256 33,67 3
CCNLN LUT 3 22.069 7.080 16.170 324 49,91 2,3
Cây ăn quả LUT 4 82.667 28.092 54.574 217 251,5 1,9 Cây màu trên nương LUT5 11.675 3.999 8.476 179 47,35 2,1 Ngô-lúa nương LUT6 16.624 3.318 13.306 267 49,84 4
Hiệu quả kinh tế các LUT
Sau khi tắnh toán hiệu quả kinh tế chúng tôi tiến hành phân cấp các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế. Mức phân chia theo các nhóm hiệu quả ựối với các loại hình sử dụng ựất ựược thể hiện ở bảng sau (bảng 20).
BẢNG 20. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN CẤP đÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG đẤT HUYỆN VĂN CHẤN
(đVT: tr ựồng) STT Phân cấp ựánh giá Ký hiệu Giá trị sản xuất Chi phắ biến ựộng Thu nhập hỗn hợp Giá trị ngày công Hiệu suất ựồng vốn (lần) 1 Rất cao RC > 32 > 16 > 16 > 60 > 3 2 Cao C 24 Ờ 32 12 Ờ 16 12 Ờ 16 40 Ờ 60 2,2 Ờ 3 3 Trung bình TB 16 Ờ 24 8 Ờ 12 8 Ờ 12 30 Ờ 40 1,5 Ờ 2,,2 4 Thấp T 12 Ờ 16 4 Ờ 8 4 Ờ 8 20 Ờ 30 0,9 Ờ 1,5 5 Rất thấp RT < 12 < 4 < 4 < 20 < 0,9 (Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Văn Chấn) Với các chỉ tiêu phân cấp trên, hiệu quả kinh tế của các chỉ tiêu ựược chúng tôi ựánh giá cụ thể trong bảng sau (bảng 21).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 61 BẢNG 21. KẾT QUẢ đÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CÁC LUT
HUYỆN VĂN CHẤN Loại hình sử dụng ựất Kắ hiệu Giá trị sản xuất Chi phắ biến ựộng Thu nhập hỗn hợp Giá trị ngày công Hiệu quả ựồng vốn
1 vụ lúa nương LUT 1 RT RT T C RC
1 vụ màu LUT 2 RT RT TB TB RC
Cây công nghiệp lâu năm LUT 3 TB T RC C C
Cây ăn quả LUT 4 RC RC RC RC TB
Cây màu trên nương LUT5 RT RT TB C TB
Ngô-lúa nương LUT6 TB RT C C RC
Từ bảng chúng tôi thấy hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất của huyện Văn Chấn như sau:
- Nhóm LUT có hiệu quả kinh tế cao và rất cao là: cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và ngô - lúa nương.
- Nhóm LUT có hiệu quả kinh tế cao là: cây màu trên nương.
- Nhóm LUT có hiệu quả kinh tế chỉ ựạt mức trung bình là: 1 vụ lúa nương, 1 vụ màụ
- Không có LUT hiệu quả kinh tế thấp và rất thấp.
b. Hiệu quả xã hội
Giải quyết công ăn việc làm dư thừa trong lao ựộng nông thôn là một vấn ựề lớn, ựang ựược sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch ựịnh chắnh sách. Huyện Văn Chấn có tới 84.506,17 ha ựất nông nghiệp, chiếm 69,79% diện tắch ựất tự nhiên, ựiều này cho thấy nguồn thu nhập chắnh của người dân Văn Chấn là nông nghiệp. đặc ựiểm của sản xuất nông nghiệp lại mang tắnh thời vụ, nên lao ựộng dư thừa trong nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Do vậy, loại hình sử dụng ựất thu hút nhiều lao ựộng sẽ gián tiếp góp phần củng cố an ninh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây nên. Ngoài việc giải quyết lao ựộng dư thừa trong nông thôn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 62
cũng là những tiêu chắ phản ánh hiệu quả xã hộị Qua ựiều tra chúng tôi nhận thấy:
- Nhóm LUT có hiệu quả xã hội cao là: cây công nghiệp lâu năm
- Nhóm LUT có hiệu quả xã hội trung bình là: 1 vụ lúa nương, cây ăn quả, hoa màu trên nương và ngô Ờ lúa nương.
- Không có nhóm LUT có hiệu quả xã hội thấp.
c. Hiệu quả môi trường.
đánh giá mức ựộ ảnh hưởng của các loại hình sử dụng ựất hiện tại với môi trường là vấn ựề lớn ựòi hỏi phải phân tắch về các mẫu ựất, nước và nông sản trong một thời gian dàị Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài chúng tôi chỉ xin ựược ựề cập ựến một số chỉ tiêu sau:
- Mức sử dụng phân bón.
- Mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
- Mức ựộ che phủ ựất của các loại hình sử dụng ựất.
Về mức sử dụng phân bón:
để ựánh giá mức ựầu tư phân bón và xác ựịnh ảnh hưởng của chúng ựến vùng sinh thái chúng tôi tiến hành tổng hợp các phiếu ựiều tra về tình hình ựầu tư phân bón cho các loại cây trồng, kết quả ựược thể hiện cụ thể trong bảng 22. Sau ựó chúng tôi tổng hợp, xử lý, so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân ựối cho các cây trồng của Nguyễn Văn Bộ và ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của mức phân bón cho các LUT.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 63 BẢNG 22: MỨC đẦU TƯ PHÂN BÓN CHO CÁC LOẠI CÂY TRỒNG
HUYỆN VĂN CHẤN Lượng bón Cây trồng N (kg/ ha) P2O5 (kg/ ha) K2O5 (kg/ha)
Phân hữu cơ (tấn/ ha) Lúa mùa 60,0 40,6 58,5 4,1 đ.tương xuân 25,1 43,3 55,6 5,5 Ngô 150,1 30,4 50,5 3,4 Vải, nhãn 50,0 30,6 50,0 5,0 Cam 45,3 32,7 40,5 6,2 Chè shan - - - - Chè kinh doanh 52,7 37,8 50,5 5,7 Quế - - - - Sắn 25,1 22,9 33,9 -
Qua kết quả ựánh giá, chúng tôi có một số nhận xét: mức ựộ ựầu tư phân bón cho cây trồng ở huyện Văn Chấn không caọ Do chế ựộ thâm canh cao nên các LUT chuyên rau các nông hộ sử dụng nhiều phân ựạm, ựặc biệt là những cây lấy lá. Tuy vậy, mức sử dụng này vẫn nằm dưới tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên do tập quán canh tác, các hộ trồng màu thường sử dụng phân hữu cơ hoai mục ựể bón cho cây màụ Phân chuồng nói riêng và phân hữu cơ nói chung có ưu ựiểm là luôn chứa ựầy ựủ các nguyên tố dinh dưỡng ựạm, lân, kalị. và các nguyên tố vi lượng, do vậy làm ựất tơi xốp hơn, tạo ựiều kiện cho bộ rễ phát triển, hạn chế quá trình bốc hơi mặt ựất, chống ựược hạn và xói mòn.
Xét tổng lượng phân bón so với tiêu chuẩn của Nguyễn Văn Bộ thì mức bón phân ựối với cây trồng của huyện Văn Chấn chỉ ở mức thấp. Vì vậy, ựể ựáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất và sản xuất lâu bền cần phải có hướng dẫn bón phân cụ thể cho từng cây trồng. Mặt khác ựể có thể nhận ựịnh chắnh xác về sự ảnh hưởng của phân bón ựến môi trường sinh thái ựến ựất, nước, sinh vậtẦcần ựược phân tắch nghiên cứu ựầy ựủ các chỉ tiêu phân tắch về ựất,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 64
nước và nông sản.
Về mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Khi ựiều tra mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kết quả so sánh với tiêu chuẩn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của Chi cục bảo vệ thực vật Yên Bái chúng tôi thấy:
Thuốc ựược sử dụng thường ựúng chủng loại và có xuất xứ rõ ràng. Liều lượng các nông hộ sử dụng không vượt quá tiêu chuẩn.
đối với các cây màu như: đậu tương, khoai tây kết quả ựiều tra cho thấy: trung bình mỗi hộ chỉ phun 2 - 3 lần trong một vụ trồng, một số loại thuốc sử dụng như: Firibiotox sử dụng 44 g/ha trừ sâu khoang cho ựậu; Phares 50SC 0,7 lit/ha ựể trừ sâu khoang, sâu xanh hại lạc, ựậu tương, Tango 50SC 0,4 lit/ha trừ bọ trĩ, bọ phấn, ngoài ra các hộ còn sử dụng Bestox 5EC, Dibonin 5WP, 5SC trừ rệp hại ựậu tương, ngô. Mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho các cây màu so với tiêu chuẩn thì chưa vượt quá quy ựịnh.
Còn LUT cây ăn quả, các hộ chỉ sử dụng 1 - 2 lần trong 1 năm ở các thời ựiểm cây ra lộc, ra hoa, dùng chủ yếu là thuốc Altracol, Pegasus, Padan.., với số lần phun thuốc này không ảnh hưởng ựến môi trường.
LUT sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều nhất là LUT 1 vụ lúa nương, chủ yếu là thuốc trừ cỏ, một số hộ dân mua thuốc trừ cỏ dạng hạt của Trung Quốc- loại thuốc ựã ựược cấm sử dụng ở Việt Nam bán trôi nổi trên thị trường rắc bừa trên nương tác ựộng rất xấu ựến môi trường nước và môi trường ựất.
Riêng cây chè shan do ựồng bào dân tộc ắt người trồng, họ không bón bất cứ một loại phân hay thuôc bảo vệ thực vật nàọ
Về mức ựộ che phủ ựất của các loại hình sử dụng ựất
Chỉ tiêu ựánh giá về tỷ lệ che phủ ựất của các loại cây trồng trong nông nghiệp không dễ dàng ựịnh lượng ựược, do ựó trong phạm vi của ựề tài này chúng tôi chỉ ựánh giá ựịnh tắnh. Trên cơ sở so sánh mức ựộ che phủ ựất của các loại hình sử dụng ựất hiện tại chúng tôi có một số nhận xét mang tắnh chất ựịnh tắnh như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 65
LUT có ựộ che phủ ựất lớn nhất ựặc biệt là trên ựất dốc là LUT cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm .
Trong LUT trên nương rẫy, ngoài sắn còn kiểu sử dụng ựất 1 vụ lúa nương, ngô nương, ... thời gian sinh trưởng của cây trồng khoảng 3 - 5 tháng nên ựộ che phủ ựất của loại hình này thấp, gây quá trình rửa trôi, xói mòn ựất.
đánh giá chung
Từ kết quả ựánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất qua 3 mặt là: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả về môi trường. Chúng tôi nhận thây cây công nghiệp lâu năm có hiệu quả rất cao, sau ựó là cây ăn quả, hoa màu trên nương và ngô-lúa nương có hiệu quả caọ 1 vụ lúa nương và 1 vụ màu có hiệu quả trung bình.
- Không có LUT có hiệu quả thấp và rất thấp.
Như vậy, ở huyện Văn Chấn trong tương lai có thể tồn tại cả 6 LUT trên vùng ựất dốc, tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của từng tiểu vùng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương ựể quyết ựịnh các LUT cho phù hợp.