Thu thập các tài liệu thứ cấp liên quan ựến luận văn tại các phòng chức năng trên ựịa bàn huyện Văn Chấn.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua ựiều tra thực ựịa
Phúc tra theo tuyến ngoài thực ựịa: được áp dụng trong quá trình ựiều tra ựất và nghiên cứu hệ thống cây trồng.
Phương pháp ựiều tra nông thôn có sự tham gia của cộng ựồng
(Paticipatory Rural Appraisal - PRA). được áp dụng trong phỏng vấn ựiều tra ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp, thu nhập của hộ nông dân từ các hệ thống cây trồng và hiệu quả kinh tế sử dụng ựất.
2.2.3. Phương pháp xây dựng bản ựồ với sự trợ giúp của hệ thống thông tin ựịa lý ựịa lý
Sử dụng phương pháp chồng xếp các bản ựồ ựơn tắnh bằng phần mềm GIS (ARC/INFO, ARCVIEW...). Phương pháp này ựược áp dụng trong việc xây dựng bản ựồ ựất, tổng hợp ựặc ựiểm của từng khoanh ựất và xây dựng bản ựồ ựánh giá và ựề xuất ựịnh hướng phát triển cây chè huyện Văn Chấn.
2.2.4. đánh giá ựất ựai theo yếu tố hạn chế của FAO với sự trợ giúp của hệ thống thông tin ựịa lý thống thông tin ựịa lý
2.2.5. Xử lý, phân tắch và tổng hợp các kết quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25
BẢNG 5: CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH đẤT
ST Chỉ tiêu/ựơn vị tắnh Phương pháp phân tắch
1 pHKCl pH mét
2 Chất hữu cơ tổng số (%) Walkley Black
3 đạm tổng số (%) Kjeldahl
4 Lân tổng số (%) So màu
5 Kali tổng số (%) Quang kế ngọn lửa
6 Lân dễ tiêu (mg/100g ựất) Oniani/Bray I
7 Kali dễ tiêu (mg/100g ựất) Quang kế ngọn lửa
8 Ca2+ (meq/100g ựất) Complexon
9 Mg2+ (meq/100g ựất) Complexon
10 CEC (meq/100g ựất) Amoni Axetat
11 Fe di ựộng (mg/100g ựất) Complexon
12 Al di ựộng (meq/100g ựất) Sokolop
13 TPcấp hạt (3 cấp theo FAO - % Pipet
2.2.6. Phương pháp kế thừa
Kế thừa các tài liệu ựã có liên quan ựến ựề tài luận văn trên ựịa bàn huyện Văn Chấn.
2.2.7. điều tra thực ựịa
Phương pháp phúc tra theo tuyến: được áp dụng trong quá trình nghiên cứu hệ thống cây trồng.
Phương pháp ựiều tra nông thôn có sự tham gia của cộng ựồng
(Paticipatory Rural Appraisal - PRA). được áp dụng trong ựiều tra ựánh giá hiện trang sử dụng ựất nông nghiệp, thu nhập của hộ nông dân từ các hệ thống cây trồng và hiệu quả kinh tế sử dụng ựất.
Các chỉ tiêu sử dụng cho ựánh giá hiệu quả kinh tế:
- Tổng giá trị sản xuất (GR): Tắnh bằng tổng giá trị tiền (ựồng) của sản phẩm mà LUT thu ựược/ha/năm. GR = Sản lượng sản phẩm x Giá bán sản phẩm
- Tổng chi phắ biến ựổi (TVS): tắnh bằng tổng giá trị (ựồng) chi phắ (bao gồm toàn bộ chi phắ vật chất trực tiếp cho sản xuất ) cho LUT/ha/năm (không
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26
tắnh công lao ựộng gia ựình).
- Thu nhập hỗn hợp (Incomme NVA): Là phần trả cho lao ựộng cùng tiền lãi thu ựược trên từng loại hình sử dụng ựất (ựồng/ha/năm) ở các LUT.
NVA = GR - TVS (ựồng/ha/năm) - Hiệu quả 1 ựồng chi phắ = Thu nhập hỗn hợp/ Tổng chi phắ biến ựổi = NVA/TVS
- Thu nhập hỗn hợp trên công lao ựộng: HLNVA = NVA/Lđ
Các chỉ tiêu trên ựược phân mức và so sánh giữa các LUT lựa chọn, ựánh giá.
2.2.8. Xử lý, phân tắch và tổng hợp các kết quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. đẶC đIỂM VÙNG CÓ LIÊN QUAN đẾN đẤT VÀ SỬ DỤNG đẤT
3.1.1. đặc ựiểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Văn Chấn là một huyện miền núi nằm ở phắa Tây Nam tỉnh Yên Bái; có tổng diện tắch tự nhiên 121.090,02 ha, chiếm 17% diện tắch toàn tỉnh; nằm trong tọa ựộ ựịa lý từ 21O 20Ỗ ựến 21O 45Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 104O 20Ỗ ựến 104O 53Ỗ kinh ựộ đông.
địa giới của Văn Chấn như sau:
- Phắa Bắc giáp huyện Mù Căng Chải;
- Phắa Nam giáp tỉnh Sơn La và một phần tỉnh Phú Thọ;
- Phắa đông giáp huyện Văn Yên và Trấn Yên;
- Phắa Tây giáp huyện Trạm Tấu và Thị xã Nghĩa Lộ
Văn Chấn cách trung tâm chắnh trị Ờ kinh tế Ờ văn hoá tỉnh 72 km; cách thị xã Nghĩa Lộ 10 km; cách Hà Nội 200 km, có ựường Quốc lộ 32 chạy dọc theo chiều dài của huyện, là cửa ngõ ựi vào thị xã Nghĩa Lộ, huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, huyện Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La và tỉnh Lai Châụ đường Quốc lộ 37 chạy qua 4 xã, ựây là ựiều kiện thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế với các huyện trong tỉnh và các tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Lai Châụ
3.1.1.2. đặc ựiểm khắ hậu:
Số liệu ựặc trưng khắ hậu ựược khái quát như sau:
- Nhiệt ựộ trung bình hàng năm: 20 - 23OC; mùa đông rét ựậm, nhiệt ựộ có thể xuống tới - 3OC ựến - 2OC; tổng nhiệt ựộ cả năm khoảng 7.500 - 8.000OC.
- Lượng mưa trung bình hàng năm: Từ 1.300 - 1.600 mm; số ngày mưa trong năm là 140 ngàỵ Lượng mưa ựược phân bố vào 2 mùa rõ rệt, từ tháng 11 năm trước ựến tháng 4 năm sau ắt mưa, từ tháng 5 ựến tháng 10 hàng năm nhiều mưạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28
- độ ẩm bình quân: Khoảng 83 - 84%, thấp nhất là 50%. Lượng bốc hơi trung bình từ 770 - 780 mm/năm.
- Ánh sáng: Thời gian chiếu sáng nhiều nhất từ tháng 5 ựến tháng 9; ắt nhất từ tháng 11 năm trước ựến tháng 4 năm saụ Tổng giờ nắng trong năm khoảng 1.620 - 1.760 giờ. Lượng bức xạ thực tế ựến mặt ựất bình quân cả năm ựạt 45%. 164,48 71,38 21,55 12,89 67,93 14,03 53,44 179,47 262,47 275,07 191,44 182,44 0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Chỉ số Nhiệt ựộ tối cao (oC) Nhiệt ựộ tối thấp (oC) Lượng mưa (mm) độ ẩm tối cao (%) độ ẩm tối thấp (%)
Sơ ựồ 1: Một số yếu tố khắ tượng huyện Văn Chấn (1998-2007)
- Gió: Do ựặc ựiểm ựịa hình lòng máng chạy theo hướng đông Nam - Tây Bắc nên gió phần lớn thổi theo ựộ mở của thung lũng. Gió khô và nóng thường xuất hiện từ tháng 3 ựến tháng 9 hàng năm (tập trung vào tháng 5 và tháng 7). Ngày gió nóng, nhiệt ựộ không khắ lên tới 35OC; ựộ ẩm giảm xuống dưới 50%, thậm chắ có khi xuống 10%. Bình quân mỗi năm có 17 ngày có gió khô nóng.
- Sương muối: Thường xuất hiện từ tháng 12 năm trước ựến tháng 2 năm sau, mỗi ngày kéo dài từ 1 ựến 2 giờ.
3.1.1.3. đặc ựiểm ựịa hình, ựịa mạo, ựịa chất, sông ngòi
ạ địa hình, ựịa mạo:
Văn Chấn nằm ở sườn phắa đông Bắc của dãy Hoàng Liên Sơn. địa hình phức tạp, ựộ cao trung bình so với mặt nước biển 400m, ựỉnh núi cao nhất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29
2.065m, thấp nhất 300m, xen giữa các núi cao là ựồi thấp tạo nên những thung lũng lòng máng hẹp kéo dài theo hướng đông Nam - Tây Bắc. Tuy ựịa hình khá phức tạp nhưng có thể chia thành 3 tiểu vùng kinh tế: Vùng trong (vùng cánh ựồng Mường Lò) gồm 12 xã, là vùng tương ựối bằng phẳng, có cánh ựồng Mường Lò rộng trên 2.400 ha ựứng thứ 2 trong 4 cánh ựồng Tây Bắc. Vùng ngoài: gồm 9 xã, có lợi thế về phát triển vườn ựồi, vườn rừng và trồng lúa nước. Vùng cao thượng huyện: gồm 10 xã, có ựộ cao trung bình 600 m trở lên, có tiềm năng về ựất ựai, lâm sản, khoáng sản, chăn nuôi ựại gia súc. Ba nông trường thị trấn là NTTT Trần Phú, NTTT Nghĩa Lộ, NTTT Liên Sơn có thế mạnh phát triển cây chè kinh doanh.
đồng bằng Mường Lò, phắa đông có dãy núi Bu và núi Dông; phắa Tây là dãy núi Sà Phình, hai dãy núi này vòng ra như một vành ựai kiên cố bảo vệ 12 xã vùng ựồng bằng Mường Lò.
Vùng thượng huyện có một bộ phận thuộc dãy Hoàng Liên Sơn hũng vĩ kéo dài quá đông Bắc Mù Cang Chải về gần ựến Tú Lệ hình thành ựèo Khau Phạ nổi tiếng. Vùng ngoài có ựèo Lũng Lô và dãy núi đá Xô, ựèo Ách.
b. địa chất:
Về ựịa chất của Văn Chấn, có thể trình bày tóm lược thông qua các hệ ựịa tầng chắnh như sau:
- Hệ tầng Sin Quyền (PR1-2sq): Phân bố thành dải lớn kéo dài từ Ba Khe ựến hết ựịa bàn huyện theo hướng Tây Bắc, Sùng đô, dọc Suối Bu ựến Suối Giàng, Suối Quyền, Chấn Thịnh, Thượng Bằng La, Cát Thịnh và một phần ựịa phận xã Nậm Mười và Sùng đô. Thành phần chủ yếu gồm: Plagiocla hai mica (biotit và mutcovit), ựá phiến thạch anh hai mica, ựá phiến hai mica có granat, ựá phiến grafit, quaczit, quaczit - manhetit, amfibol, ựá hoạ
- Hệ tầng Sa Pa phụ hệ tầng dưới (PR3sp1): Phân bố dạng dải thuộc đông Bắc Suối Giàng qua An Lương kéo lên Sùng đô và một phần phắa Tây xã Chấn Thịnh, Nghĩa Tâm. Thành phần gồm: đá phiến mutcovit - clorit, ựá phiến thạch anh clorit - mutcovit, ựá phiến clorit - xerixit có xen kẹp các lớp mỏng quaczit.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30
- Hệ tầng Cam đường (∈1cự): Phân bố từ Làng Diềm ựến Làng Lom (phắa Tây Nam xã Nghĩa Tâm) và dải đông Bắc Suối Giàng, An Lương, Suối Bu và tập trung tại ựịa bàn xã Sùng đô. Thành phần: đá phiến ựen filit hóa, ựá phiến clorit - xerixit - granat, ựá phiến fotfo, ựá phiến thạch anh xerixit - clorit - granat, cát kết, quaczit, ựá vôị
- Hệ tầng Suối Tra (D1st): Phân bố dưới dạng khối tại Bản Dạ (Nam Thượng Bằng La) và dãy lớn từ Trung Sơn (phắa đông Nghĩa Tâm) qua Bình Thuận lên đông Song và đông Thập (phắa đông xã An Lương). Thành phần: đá phiến sét, cát kết dạng quaczit, ựá vôị
- Hệ C1-2: Phân bố dưới dạng dải giữa xã Cát Thịnh và xã Thượng Bằng La, qua phắa Nam TTNT Trần Phú và Cát Thịnh kéo dài lên Suối Bu và một phần phắa đông Sơn Thịnh. Thành phần chủ yếu gồm: đá vôi, ựá vôi sét, cuội kết.
- Hệ tầng Suối Bàng (T3n-rsb): Phân bố dưới dạng khối nhỏ tại Làng Biểu (Nam Thượng Bằng La), phắa đông TTNT Trần Phú và dải hẹp bên phải ựường ô tô ựi từ Ba Khe tới Bản Suối Quyền (giữa xã Sùng đô với xã Gia Hội). Thành phần: Cát kết, ựá phiến, bột kết, sỏi kết, ựá phiến sét than.
- Hệ tầng Nậm Qua (J-Knq): Phân bố rải rác thành các dải hẹp, nhỏ từ Ba Khe tới Núi Bu (Suối Giàng) và các khối nhỏ tại phắa đông TTNT Trần Phú (bên phải ựường ô tô từ Thượng Bằng La ựi Cát Thịnh) và dãy núi đá Lửa nằm về phắa đông Bắc Gia Hộị Thành phần: Cuội kết, sỏi kết, thạch anh, ựá phiến than, ựá phiến, cát kết có thành phần núi lửa otofiạ
- Hệ tầng Tú Lệ (J-Ktl1): Phân bố ở bên trái ựường ô tô từ Nơi Khum (đông Bắc Cát Thịnh) tới Xoun Nioc Tou (TTNT Nghĩa Lộ), dải hẹp từ Bản Kọc qua Bản Hiền Sa dọc ựường ô tô lên tới Bản Lin (Tú Lệ), khu vực suối Ngòi Thia và còn thấy ở ựịa bàn các xã Nghĩa An, Nghĩa Sơn, Hạnh Sơn... dưới dạng các ựiểm lộ với quy mô nhỏ. Thành phần chắnh gồm: Cuội kết tufogen, ựá phiến tufogen, bột kết tufogen, cát kết tufogen màu xám, ựá vôị
- Hệ tầng Ngòi Thia (Knt): Phân bố ở bên trái ựường ô tô từ Cát Thịnh ựến Tú Lệ, dạng khối lớn tại đồng Khê, phắa Nam Thạch Lương, chiếm hầu hết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31
diện tắch các xã Nghĩa Sơn, Hạnh Sơn, Nghĩa An... Thành phần chủ yếu gồm: Riolit pocfia tướng á núi lửa và núi lửạ
c. Sông ngòi:
Gồm có 3 hệ thống ngòi suối lớn:
- Hệ thống suối Ngòi Thia: Dài 104 km, có lưu vực 824 km2 bao gồm các nhánh: Ngòi Nhì dài 30 km, có lưu vực 360 km2; Nậm Tăng dài 8 km, có lưu vực 156 km2; Nậm Mười dài 18 km, có lưu vực 166 km2; và Nậm đông dài 28 km, có lưu vực 142 km.
- Hệ thống suối Ngòi Lao: Dài 66 km, lưu vực 510 km2, gồm các nhánh: Ngòi Phà dài 14 km, có lưu vực 50 km2; Ngòi Tú dài 20 km, có lưu vực 63 km2; Ngòi Mỵ dài 10 km, có lưu vực 27 km2.
- Hệ thống Ngòi Hút: Gồm nhiều suối nhỏ với lưu vực thuộc Văn Chấn khoảng 397 km2.
Các hệ thống ngòi suối Văn Chấn ựều bắt nguồn từ núi cao, ựộ dài ngắn nên ựộ dốc lớn, ngoài việc phục vụ sản xuất nông nghiệp còn có tiềm năng lớn về thủy ựiện.
3.1.1.4. Thảm thực vật cây trồng:
Văn Chấn có thảm thực vật khá phong phú, nhiều chủng loại với các thảm thực vật phát triển như: rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả, lúa, màu, v.vẦ
3.1.2. đặc ựiểm kinh tế xã hội
3.1.2.1. Dân số và lao ựộng:
1/ Dân số:
Theo kết quả ựiều tra dân số năm 2009, dân số toàn huyện là 137.900 người; mật ựộ dân số trung bình toàn huyện là 114 người/km2. Huyện Văn Chấn có 13 dân tộc trong ựó dân tộc Kinh chiếm 35,1%; dân tộc Thái chiếm 24,8%; dân tộc Tày chiếm 17,3%; dân tộc Mường chiếm 8%; dân tộc Dao chiếm 7,9%; dân tộc HỖmông chiếm 4,8%; còn lại các dân tộc khác chiếm 2,1%. Văn Chấn có 4.135 người theo ựạo Thiên chúa, chiếm gần 3%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32
BẢNG 6: DÂN SỐ VÀ LAO đỘNG CỦA HUYỆN VĂN CHẤN NĂM 2009
Hạng mục đơn vị Chỉ số
1. Tổng dân số toàn huyện Người 137.900
2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 15,8
3. Mật ựộ dân số trung bình người/km2 114
4. Tỷ lệ các dân tộc: (13 dân tộc) - Dân tộc Kinh % 35,1 - Dân tộc Thái % 24,8 - Dân tộc Tày % 17,3 - Dân tộc Mường % 8 - Dân tộc Dao % 7,9 - Dân tộc Mông % 4,8 - Các dân tộc khác chiếm % 2,1
5. Số lao ựộng trong ựộ tuổi % 49,5
6. Cơ cấu lao ựộng:
- Lao ựộng sản xuất nông, lâm nghiệp % 80,1
- Lao ựộng SXCN và xây dựng % 6,5
- Lao ựộng thương mại dịch vụ % 13,4
7. Lao ựộng thiếu việc làm ở nông thôn % 25 - 30
8. Thời gian Lđ sử dụng ở nông thôn % 65 - 70
(Nguồn: Năm 2009, Phòng thống kê huyện Văn Chấn) [5]
2/ Lao ựộng:
- Số lao ựộng trong ựộ tuổi: Chiếm 49,5% dân số, trong ựó - Lực lượng lao ựộng nữ chiếm 50%.
- Số lao ựộng nông thôn chiếm 89% so với tổng số lao ựộng.
- Cơ cấu lao ựộng:
- Lao ựộng sản xuất nông - lâm nghiệp chiếm 80,1%. - Lao ựộng sản xuất công nghiệp, xây dựng chiếm 6,5%. - Lao ựộng thương mại dịch vụ chiếm 13,4%.
- Số lao ựộng qua ựào tạo: Chiếm 5,5%; trong ựó trình ựộ ựại học, cao ựẳng chiếm 0,4%; trung cấp chiếm 1,3%; công nhân kỹ thuật 3,8% so với tổng số lao ựộng.
3/ Thực trạng việc làm: Ở khu vực các thị trấn tập trung ựông dân cư, tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp khá cao (hơn 7%) và ựang có xu hướng gia tăng. Ở khu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33
vực nông thôn, lao ựộng thiếu việc làm chiếm tỷ lệ 25 - 30%, tỷ lệ thời gian lao ựộng ựược sử dụng ở nông thôn chỉ ựạt khoảng 65 - 70%. đây là vùng có tiềm năng về lao ựộng rất lớn, nếu ựược sử dụng tốt cho các hoạt ựộng sản xuất ựặc biệt là hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp.