Nghiên cứu về yêu cầu sinh lý, sinh thái của cây chè

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển chè shan tuyết nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện văn chấn, tỉnh yên bái (Trang 27)

Những cây chè hoang dại ựầu tiên ựược tìm thấy ở các vùng thuộc Ấn độ, Trung Quốc, miền Bắc Việt Nam, nói chung là những vùng cận nhiệt ựới có khắ hậu ựặc trưng là nóng và ẩm. Những ựiều kiện ngoại cảnh bao gồm:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20

1.2.3.1. Nghiên cứu về yêu cầu ựất

Theo nhiều nghiên cứu cây chè không yêu cầu nghiêm ngặt lắm về ựất, nhưng ựất trồng chè thắch hợp nhất phải là loại ựất giàu hữu cơ, chua, tơi xốp, có tầng canh tác dày, mực nước ngầm sâụ.. Các loại ựất phù hợp trồng chè là các loại ựất ựỏ vàng phát triển trên ựá sét, biến chất, ựá bazan, phù sa cổ. Nói chung chè sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao trên các loại ựất tốt có hàm lượng hữu cơ trung bình- giàu (> 2%), N tổng số giàu (> 0,2%), kali dễ tiêu trung bình (10-15mg/100g ựất); lân dễ tiêu giàu (30-32mg/100g ựất) và có ựủ các nguyên tố vi lượng như Mn, Al, Zn...[9]

Chè ưa ựất chua có pHKCl 4,5-5,5 và kỵ Ca++, nếu nồng ựộ Ca++ trong ựất lớn hơn 0,2% thì cây chè có thể bị ngộ ựộc và chết.

Về ựịa hình cũng ảnh hưởng rất lớn ựến chè. Cây chè thường thắch hợp với những ựất dốc có ựộ dốc từ 8-10o, tối ựa không quá 25o.

1.2.3.2. Nghiên cứu về ựộ cao

Về ựộ cao của mặt ựất ựể trồng chè so với mặt nước biển cũng ảnh hưởng lớn ựến phẩm chất chè. độ cao trồng chè càng tăng thì phẩm chất chè càng tốt. Ấn độ, Srilanca ựều trồng chè ở ựộ cao trên 1.500m... Vĩ ựộ ựịa lý cũng ảnh hưởng ựến chất lượng và sản lượng chè, ở vùng có vĩ ựộ cao thì lượng mưa, nhiệt ựộ, ánh sáng thiếu làm cho hàm lượng tanin thấp, thời gian thu hoạch chè ngắn, năng suất thấp...

1.2.3.3. Nghiên cứu về yêu cầu nhiệt ựộ

Do cây chè có nguồn gốc ở những vùng cận nhiệt ựới, nên giới hạn nhiệt ựộ thắch hợp là từ 15-28oC với tổng tắch ôn hàng năm ựạt trên 4.000oC. Theo kết quả nghiên cứu ở Liên Xô cũ, Trung Quốc cho thấy: Nhiệt ựộ giới hạn cho sinh trưởng của cây chè là 10oC, dưới 10oC cây chè tạm ngừng sinh trưởng; nhiệt ựộ 15-18oC búp chè sinh trưởng chậm; trên 20oC chè sinh trưởng mạnh; trên 30oC búp chè sinh trưởng chậm lại và nếu cao quá có thể bị hạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21

Nhiệt ựộ còn là yếu tố chắnh quyết ựịnh thời gian thu hoạch búp trong năm. Ở những vùng từ 16 vĩ ựộ nam ựến 19 vĩ ựộ bắc không có nhiệt ựộ thấp, nên thu hoạch chè quanh năm. Nhiệt ựộ còn quyết ựịnh ựến chất lượng chè.

1.2.3.4. Lượng mưa và ựộ ẩm

Trong búp chè có chứa 75-80% nước. Búp chè non ựược thu hoạch liên tục trong năm. Vì vậy nhu cầu về nước của cây chè rất cao, cần lượng mưa hàng năm lớn 1.000-4.000mm. Trung bình cũng từ 1.500-2.000mm. Ngoài ra cây chè còn yêu cầu lượng mưa hàng năm phải ựược phân bổ ựều qua các tháng, trung bình trên dưới 100mm/tháng. Vấn ựề này có ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất và sản lượng chè. Kết quả nghiên cứu nhiều năm của Viện Nghiên cứu Chè Việt Nam ựã chứng minh ựiều ựó:

BẢNG 2: QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG MƯA VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ

Tháng 1-2 3-4 5 6 7 8 9 10 11-

12

Sản lượng (%) 0,39 6,0 10,3 14,7 16,6 13,2 16,5 10,6 4,0 Lượng mưa (mm) <50 >50 186 228 333 333 237 128 <50

Nguồn: Cây Công nghiệp. Trường đại học NNI Hà Nội; NXB Nông nghiệp 1996 [1]

Liên hệ các vụ chè trong năm ở Phú Hộ cũng thấy rõ:

BẢNG 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC THÁNG MƯA VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ

Vụ mưa Tháng Lượng mưa Tỷ lệ mưa Sản lượng

Nhiều 5-10 1447 82,8 82,1

Trung bình 3-4 150 8,6 12,5

Ít 11-2 151 8,6 5,4

Nguồn: Cây Công nghiệp. Trường đại học NNI Hà Nội; NXB Nông nghiệp 1996 [1]

Những tháng mưa nhiều, búp chè sinh trưởng tốt sẽ cho sản lượng caọ Tuy nhiên những tháng mưa nhiều năng suất chè tăng nhưng chất lượng lại giảm. Cây chè thắch hợp với ựộ ẩm không khắ 75-80 % và ựộ ựộ ẩm của ựất từ 80- 85%. Vì vậy nếu trồng chè có tưới sẽ cho năng suất caọ điều này ựã ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22

khẳng ựịnh qua nhiều nghiên cứu: Chè có tưới ở Trung Quốc ựã tăng sản lượng 56,1%; Ấn độ: 60%; Việt Nam: 41,5% so với không tướị

1.3.3.5. Ánh sáng

Chè là loại cây ưa sáng, ựồng thời cũng có khả năng chịu ựược bóng râm, nhất là trong thời kỳ chè con thắch hợp nhất với ánh sáng tán xạ.

Nghiên cứu ở Ấn độ cho thấy: Cường ựộ ánh sáng có ảnh hưởng lớn ựến năng suất chè, khi giảm cường ựộ chiếu sáng 30% thì năng suất chè tăng 34% so với không che bóng, giảm cường ựộ chiếu sáng 50% thì sản lượng búp chè vẫn tăng nhưng ắt.

Kết quả nghiên cứu ở Grudia còn cho biết: ánh sáng có quan hệ ựến giai ựoạn phát dục của chè. Vắ dụ các giống chè Ấn độ nếu ựem trồng ở Grudia thì sẽ không ra hoa kết quả vì chuyển từ nơi ngày ngắn sang nơi ngày dàị

Trong ựiều kiện chè ựược che bóng thì lá chè xanh ựậm, lóng dài, ắt búp, búp non..., ựồng thời hàm lượng các vật chất có N trong búp chè tăng (cafein, protit...), còn các chất không có N bị giảm (Gluxit, tanin) nếu ựem chế biến chè ựen thì có chất lượng tốt, chế biến chè xanh thì chất lượng xấụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1.1. Nghiên cứu các ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan ựến khả năng thắch hợp của ựất ựai với trồng và phát triển cây chè Shan Tuyết. khả năng thắch hợp của ựất ựai với trồng và phát triển cây chè Shan Tuyết.

2.1.1.1 Nghiên cứu ựiều kiện tự nhiên

Nghiên cứu tài khắ hậu, ựịa hình, ựịa chất, thuỷ văn, thực vật...

2.1.1.2 Nghiên cứu ựiều kiện kinh tế xã hội

Dân số, lao ựộng, dân tộc, cơ sở hạ tầng, giao thông thuỷ lợị.. có liên quan ựến việc trồng và phát triển cây chè.

2.1.2. đặc ựiểm các loại ựất trồng chè

Lấy mẫu phân tắch ựất, hoàn chỉnh bản ựồ ựất tỷ lệ 1/50.000. Xác ựịnh phân bố, diện tắch; các ựặc tắnh lý, hóa học, ựộ dốc, tầng dày, thành phần cơ giới của các loại ựất hiện ựang ựược trồng và có khả năng trồng chè Shan tuyết.

2.1.3. điều tra ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất và hiện trạng trồng và chất lượng chè Shan tuyết huyện Văn Chấn. lượng chè Shan tuyết huyện Văn Chấn.

đánh giá hiệu quả sử dụng ựất ựối với các loại hình sử dụng ở huyện Văn Chấn. điều tra, thu thập các tài liệu có liên quan ựến diện tắch, phân bố và chất lượng chè Shan tuyết.

đánh giá khả năng cạnh tranh của cây chè Shan tuyết với các hệ thống cây trồng chắnh ở ựâỵ

2.1.4. Phân hạng mức ựộ thắch hợp ựất ựai ựối với cây chè shan tuyết huyện Văn Chấn. Văn Chấn.

Xác ựịnh yêu cầu sử dụng ựất ựai của cây chè.

đánh giá sử dụng ựất thắch hợp theo hướng dẫn của FAO dựa vào cơ sở so sánh, ựối chiếu mức ựộ thắch hợp về yêu cầu của các LUT cây chè với chất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24

lượng ựất ựai với yêu cầu sử dụng ựất ựược lựa chọn. đánh giá theo 4 mức ựộ: Thắch hợp cao, thắch hợp, ắt thắch hợp và không thắch hợp cho cây chè.

2.1.5. đề xuất ựịnh hướng phát triển cây chè.

Trên cơ sở kết quả ựánh giá mức ựộ thắch hợp của ựất ựai ựối với cây chè và mục tiêu phát triển cây chè trên ựất gò ựồi của huyện Văn Chấn xây dựng những ựề xuất, ựịnh hướng phát triển cây chè.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập các tài liệu thứ cấp liên quan ựến luận văn tại các phòng chức năng trên ựịa bàn huyện Văn Chấn.

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua ựiều tra thực ựịa

Phúc tra theo tuyến ngoài thực ựịa: được áp dụng trong quá trình ựiều tra ựất và nghiên cứu hệ thống cây trồng.

Phương pháp ựiều tra nông thôn có sự tham gia của cộng ựồng

(Paticipatory Rural Appraisal - PRA). được áp dụng trong phỏng vấn ựiều tra ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp, thu nhập của hộ nông dân từ các hệ thống cây trồng và hiệu quả kinh tế sử dụng ựất.

2.2.3. Phương pháp xây dựng bản ựồ với sự trợ giúp của hệ thống thông tin ựịa lý ựịa lý

Sử dụng phương pháp chồng xếp các bản ựồ ựơn tắnh bằng phần mềm GIS (ARC/INFO, ARCVIEW...). Phương pháp này ựược áp dụng trong việc xây dựng bản ựồ ựất, tổng hợp ựặc ựiểm của từng khoanh ựất và xây dựng bản ựồ ựánh giá và ựề xuất ựịnh hướng phát triển cây chè huyện Văn Chấn.

2.2.4. đánh giá ựất ựai theo yếu tố hạn chế của FAO với sự trợ giúp của hệ thống thông tin ựịa lý thống thông tin ựịa lý

2.2.5. Xử lý, phân tắch và tổng hợp các kết quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25

BẢNG 5: CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH đẤT

ST Chỉ tiêu/ựơn vị tắnh Phương pháp phân tắch

1 pHKCl pH mét

2 Chất hữu cơ tổng số (%) Walkley Black

3 đạm tổng số (%) Kjeldahl

4 Lân tổng số (%) So màu

5 Kali tổng số (%) Quang kế ngọn lửa

6 Lân dễ tiêu (mg/100g ựất) Oniani/Bray I

7 Kali dễ tiêu (mg/100g ựất) Quang kế ngọn lửa

8 Ca2+ (meq/100g ựất) Complexon

9 Mg2+ (meq/100g ựất) Complexon

10 CEC (meq/100g ựất) Amoni Axetat

11 Fe di ựộng (mg/100g ựất) Complexon

12 Al di ựộng (meq/100g ựất) Sokolop

13 TPcấp hạt (3 cấp theo FAO - % Pipet

2.2.6. Phương pháp kế thừa

Kế thừa các tài liệu ựã có liên quan ựến ựề tài luận văn trên ựịa bàn huyện Văn Chấn.

2.2.7. điều tra thực ựịa

Phương pháp phúc tra theo tuyến: được áp dụng trong quá trình nghiên cứu hệ thống cây trồng.

Phương pháp ựiều tra nông thôn có sự tham gia của cộng ựồng

(Paticipatory Rural Appraisal - PRA). được áp dụng trong ựiều tra ựánh giá hiện trang sử dụng ựất nông nghiệp, thu nhập của hộ nông dân từ các hệ thống cây trồng và hiệu quả kinh tế sử dụng ựất.

Các chỉ tiêu sử dụng cho ựánh giá hiệu quả kinh tế:

- Tổng giá trị sản xuất (GR): Tắnh bằng tổng giá trị tiền (ựồng) của sản phẩm mà LUT thu ựược/ha/năm. GR = Sản lượng sản phẩm x Giá bán sản phẩm

- Tổng chi phắ biến ựổi (TVS): tắnh bằng tổng giá trị (ựồng) chi phắ (bao gồm toàn bộ chi phắ vật chất trực tiếp cho sản xuất ) cho LUT/ha/năm (không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26

tắnh công lao ựộng gia ựình).

- Thu nhập hỗn hợp (Incomme NVA): Là phần trả cho lao ựộng cùng tiền lãi thu ựược trên từng loại hình sử dụng ựất (ựồng/ha/năm) ở các LUT.

NVA = GR - TVS (ựồng/ha/năm) - Hiệu quả 1 ựồng chi phắ = Thu nhập hỗn hợp/ Tổng chi phắ biến ựổi = NVA/TVS

- Thu nhập hỗn hợp trên công lao ựộng: HLNVA = NVA/Lđ

Các chỉ tiêu trên ựược phân mức và so sánh giữa các LUT lựa chọn, ựánh giá.

2.2.8. Xử lý, phân tắch và tổng hợp các kết quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. đẶC đIỂM VÙNG CÓ LIÊN QUAN đẾN đẤT VÀ SỬ DỤNG đẤT

3.1.1. đặc ựiểm tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Văn Chấn là một huyện miền núi nằm ở phắa Tây Nam tỉnh Yên Bái; có tổng diện tắch tự nhiên 121.090,02 ha, chiếm 17% diện tắch toàn tỉnh; nằm trong tọa ựộ ựịa lý từ 21O 20Ỗ ựến 21O 45Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 104O 20Ỗ ựến 104O 53Ỗ kinh ựộ đông.

địa giới của Văn Chấn như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Mù Căng Chải;

- Phắa Nam giáp tỉnh Sơn La và một phần tỉnh Phú Thọ;

- Phắa đông giáp huyện Văn Yên và Trấn Yên;

- Phắa Tây giáp huyện Trạm Tấu và Thị xã Nghĩa Lộ

Văn Chấn cách trung tâm chắnh trị Ờ kinh tế Ờ văn hoá tỉnh 72 km; cách thị xã Nghĩa Lộ 10 km; cách Hà Nội 200 km, có ựường Quốc lộ 32 chạy dọc theo chiều dài của huyện, là cửa ngõ ựi vào thị xã Nghĩa Lộ, huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, huyện Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La và tỉnh Lai Châụ đường Quốc lộ 37 chạy qua 4 xã, ựây là ựiều kiện thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế với các huyện trong tỉnh và các tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Lai Châụ

3.1.1.2. đặc ựiểm khắ hậu:

Số liệu ựặc trưng khắ hậu ựược khái quát như sau:

- Nhiệt ựộ trung bình hàng năm: 20 - 23OC; mùa đông rét ựậm, nhiệt ựộ có thể xuống tới - 3OC ựến - 2OC; tổng nhiệt ựộ cả năm khoảng 7.500 - 8.000OC.

- Lượng mưa trung bình hàng năm: Từ 1.300 - 1.600 mm; số ngày mưa trong năm là 140 ngàỵ Lượng mưa ựược phân bố vào 2 mùa rõ rệt, từ tháng 11 năm trước ựến tháng 4 năm sau ắt mưa, từ tháng 5 ựến tháng 10 hàng năm nhiều mưạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28

- độ ẩm bình quân: Khoảng 83 - 84%, thấp nhất là 50%. Lượng bốc hơi trung bình từ 770 - 780 mm/năm.

- Ánh sáng: Thời gian chiếu sáng nhiều nhất từ tháng 5 ựến tháng 9; ắt nhất từ tháng 11 năm trước ựến tháng 4 năm saụ Tổng giờ nắng trong năm khoảng 1.620 - 1.760 giờ. Lượng bức xạ thực tế ựến mặt ựất bình quân cả năm ựạt 45%. 164,48 71,38 21,55 12,89 67,93 14,03 53,44 179,47 262,47 275,07 191,44 182,44 0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Chỉ số Nhiệt ựộ tối cao (oC) Nhiệt ựộ tối thấp (oC) Lượng mưa (mm) độ ẩm tối cao (%) độ ẩm tối thấp (%)

Sơ ựồ 1: Một số yếu tố khắ tượng huyện Văn Chấn (1998-2007)

- Gió: Do ựặc ựiểm ựịa hình lòng máng chạy theo hướng đông Nam - Tây Bắc nên gió phần lớn thổi theo ựộ mở của thung lũng. Gió khô và nóng thường xuất hiện từ tháng 3 ựến tháng 9 hàng năm (tập trung vào tháng 5 và tháng 7). Ngày gió nóng, nhiệt ựộ không khắ lên tới 35OC; ựộ ẩm giảm xuống dưới 50%, thậm chắ có khi xuống 10%. Bình quân mỗi năm có 17 ngày có gió khô nóng.

- Sương muối: Thường xuất hiện từ tháng 12 năm trước ựến tháng 2 năm sau, mỗi ngày kéo dài từ 1 ựến 2 giờ.

3.1.1.3. đặc ựiểm ựịa hình, ựịa mạo, ựịa chất, sông ngòi

ạ địa hình, ựịa mạo:

Văn Chấn nằm ở sườn phắa đông Bắc của dãy Hoàng Liên Sơn. địa hình phức tạp, ựộ cao trung bình so với mặt nước biển 400m, ựỉnh núi cao nhất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29

2.065m, thấp nhất 300m, xen giữa các núi cao là ựồi thấp tạo nên những thung lũng lòng máng hẹp kéo dài theo hướng đông Nam - Tây Bắc. Tuy ựịa hình khá phức tạp nhưng có thể chia thành 3 tiểu vùng kinh tế: Vùng trong (vùng cánh ựồng Mường Lò) gồm 12 xã, là vùng tương ựối bằng phẳng, có cánh ựồng Mường Lò rộng trên 2.400 ha ựứng thứ 2 trong 4 cánh ựồng Tây Bắc. Vùng ngoài: gồm 9 xã, có lợi thế về phát triển vườn ựồi, vườn rừng và trồng lúa nước. Vùng cao thượng huyện: gồm 10 xã, có ựộ cao trung bình 600 m trở lên, có tiềm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển chè shan tuyết nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện văn chấn, tỉnh yên bái (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)