3.1.2.1. Dân số và lao ựộng:
1/ Dân số:
Theo kết quả ựiều tra dân số năm 2009, dân số toàn huyện là 137.900 người; mật ựộ dân số trung bình toàn huyện là 114 người/km2. Huyện Văn Chấn có 13 dân tộc trong ựó dân tộc Kinh chiếm 35,1%; dân tộc Thái chiếm 24,8%; dân tộc Tày chiếm 17,3%; dân tộc Mường chiếm 8%; dân tộc Dao chiếm 7,9%; dân tộc HỖmông chiếm 4,8%; còn lại các dân tộc khác chiếm 2,1%. Văn Chấn có 4.135 người theo ựạo Thiên chúa, chiếm gần 3%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32
BẢNG 6: DÂN SỐ VÀ LAO đỘNG CỦA HUYỆN VĂN CHẤN NĂM 2009
Hạng mục đơn vị Chỉ số
1. Tổng dân số toàn huyện Người 137.900
2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 15,8
3. Mật ựộ dân số trung bình người/km2 114
4. Tỷ lệ các dân tộc: (13 dân tộc) - Dân tộc Kinh % 35,1 - Dân tộc Thái % 24,8 - Dân tộc Tày % 17,3 - Dân tộc Mường % 8 - Dân tộc Dao % 7,9 - Dân tộc Mông % 4,8 - Các dân tộc khác chiếm % 2,1
5. Số lao ựộng trong ựộ tuổi % 49,5
6. Cơ cấu lao ựộng:
- Lao ựộng sản xuất nông, lâm nghiệp % 80,1
- Lao ựộng SXCN và xây dựng % 6,5
- Lao ựộng thương mại dịch vụ % 13,4
7. Lao ựộng thiếu việc làm ở nông thôn % 25 - 30
8. Thời gian Lđ sử dụng ở nông thôn % 65 - 70
(Nguồn: Năm 2009, Phòng thống kê huyện Văn Chấn) [5]
2/ Lao ựộng:
- Số lao ựộng trong ựộ tuổi: Chiếm 49,5% dân số, trong ựó - Lực lượng lao ựộng nữ chiếm 50%.
- Số lao ựộng nông thôn chiếm 89% so với tổng số lao ựộng.
- Cơ cấu lao ựộng:
- Lao ựộng sản xuất nông - lâm nghiệp chiếm 80,1%. - Lao ựộng sản xuất công nghiệp, xây dựng chiếm 6,5%. - Lao ựộng thương mại dịch vụ chiếm 13,4%.
- Số lao ựộng qua ựào tạo: Chiếm 5,5%; trong ựó trình ựộ ựại học, cao ựẳng chiếm 0,4%; trung cấp chiếm 1,3%; công nhân kỹ thuật 3,8% so với tổng số lao ựộng.
3/ Thực trạng việc làm: Ở khu vực các thị trấn tập trung ựông dân cư, tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp khá cao (hơn 7%) và ựang có xu hướng gia tăng. Ở khu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33
vực nông thôn, lao ựộng thiếu việc làm chiếm tỷ lệ 25 - 30%, tỷ lệ thời gian lao ựộng ựược sử dụng ở nông thôn chỉ ựạt khoảng 65 - 70%. đây là vùng có tiềm năng về lao ựộng rất lớn, nếu ựược sử dụng tốt cho các hoạt ựộng sản xuất ựặc biệt là hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp.
3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành
1/ Nông nghiệp:
Trong 5 năm (1995 - 2000), ngành NN có tốc ựộ tăng trưởng khá; ựạt 5,1%. Tuy vậy, cơ cấu ngành NN chưa có chuyển biến ựáng kể; trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao, năm 1995 chiếm 83,4% ựến năm 2000 là 17%. Dịch vụ NN ựã có sự tiến bộ bước ựầu trong lĩnh vực cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu, cây con giống, tiêu thụ sản phẩm ...
Mức ựộ ựạt ựược cụ thể như sau: a- Trồng trọt:
- Cây lương thực: Vẫn duy trì ựược sự ổn ựịnh và phát triển trên cả 3 mặt diện tắch, năng suất, sản lượng. Về diện tắch, ựã nâng hệ số sử dụng ựất ựai thông qua thâm canh tăng vụ. Năm 2000 vụ ựông (vụ 3) toàn huyện là 650 ha, trong ựó riêng cánh ựồng Mường Lò là 450 ha; ựến năm 2005 là 1.100 ha, (Mường Lò là 1.000 ha). Diện tắch một vụ ựược chuyển thành hai vụ ở các xã vùng cao từ 80 ha năm 2000 tăng lên 381 ha năm 2005. Bên cạnh việc tăng diện tắch gieo trồng lúa ruộng, diện tắch cây mầu cũng tăng ựáng kể, nhất là giống ngô lai cao sản ựược trồng trên ựất ruộng. Năm 2007, diện tắch cây màu như sau: Ngô 2.705 ha (trong ựó ngô ựông 450 ha); sắn 1.226 ha; khoai lang 379 ha v.v. Năng suất ựược tăng ựều hàng năm do áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất NN, tăng diện tắch lúa lai có năng suất cao lên gần 90% diện tắch gieo trồng, cải tiến các khâu chăm sóc, v.v.
- Cây công nghiệp và cây ăn quả:
+ Cây chè: Chè là cây công nghiệp thế mạnh của huyện; hàng năm trồng mới từ 150 - 200 ha; phần lớn ựược trồng ở các xã vùng caọ Năm 2004, diện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34
tắch chè khoảng gần 2.650 ha, sản lượng chè búp tươi ựạt 13.460 tấn. Năm 2007, diện tắch chè là 3.688 ha với sản lượng chè búp tươi ựạt khoảng 21.800 tấn .
+ Cây công nghiệp khác (bông, mắa, lạc, ựậu): Diện tắch năm 2007 ựạt gần 500 ha, ựược gieo trồng ở tất cả các xã trong huyện. Cây bông ựược tập trung ở các xã vùng cao, cây ựậu và lạc ựược trồng nhiều ở các xã Phù Nham, NT Nghĩa Lộ, NT Liên Sơn, Hạnh Sơn. Sản lượng năm 2007 ựạt khoảng 140 tấn.
+ Cây ăn quả: Diện tắch cây ăn quả tăng ựều hàng năm; năm 2000, diện tắch có 1.000 ha; ựến năm 2004 là 1.470 hạ Phần lớn diện tắch trồng mới là những cây ăn quả có giá trị cao như: nhãn ựược trồng nhiều ở vùng trong; cam, quýt ựược trồng nhiều ở vùng ngoài; mận, mơ ựược trồng nhiều ở vùng caọ Năm 2007, diện tắch cây ăn quả khoảng 3.120 hạ Sản lượng thu hoạch hàng năm ựạt khoảng 6,5 - 7 ngàn tấn.
b- Chăn nuôi:
đàn gia súc, gia cầm vẫn ựược giữ vững, với tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm khá caọ Năm 2007, ựàn trâu có 17.254 con; ựàn bò có 3.240 con; ựàn lợn có 56.729 con. Từ việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi ựã từng bước cải tạo ựược ựàn gia súc trên ựịa bàn.
2/ Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
Thời kỳ 2001 - 2005 tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm của sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là 17,2%; cơ cấu ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng trong nền kinh tế năm là 14,6%.
3/ Thương mại, dịch vụ:
Về hoạt ựộng xuất - nhập khẩu: Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu của huyện gồm: Chè, quế, gỗ v.v; trong ựó sản phẩm chè ựen xuất khẩu chiếm từ 85 - 90% giá trị hàng hóa xuất khẩu; tốc ựộ phát triển bình quân hàng năm ựạt 12,25%.
Về hoạt ựộng dịch vụ vận tải: Tốc ựộ tăng bình quân hàng năm ựối với vận chuyển hàng hóa là 5,8%; ựối với vận chuyển hành khách tăng bình quân là 5,6%. Nhìn chung, các phương tiện vận tải do các hộ gia ựình quản lý, sử dụng ựã cũ, nát, lạc hậu, cự ly vận tải ngắn, mới chỉ ựáp ứng ựược 35% nhu cầu vận
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35
tải của dân cư.
4/ Cơ sở hạ tầng:
a- Hệ thống giao thông:
Hệ thống giao thông của huyện chủ yếu là ựường bộ; có tổng chiều dài 757,5 km; mật ựộ 0,63 km/km2 và 5,46 km/1.000 dân; bao gồm:
- đường quốc lộ: Có 2 tuyến, tổng chiều dài 140 km. Tuyến quốc lộ 32: 110 km chạy qua 14 xã, dọc theo chiều dài của huyện từ xã Minh An qua trung tâm huyện lỵ Văn Chấn, qua thị xã Nghĩa Lộ ựến xã Tú Lệ; tuyến quốc lộ 37: có 37 km chạy qua 4 xã từ xã Tân Thịnh ựến xã Thượng Bằng Lạ đây là 2 tuyến giao thông huyết mạch tạo nên sự giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội giữa huyện với các vùng trong khu vực và cả nước.
- đường tỉnh lộ: Có 2 tuyến, tổng chiều dài 32 km. Tuyến Văn Chấn - Trạm Tấu: 6 km, chạy qua 3 xã từ Nghĩa An ựến Phúc Sơn; tuyến đại Lịch - Minh An: 26 km, chạy qua 5 xã.
- đường do huyện quản lý: Có 3 tuyến, tổng chiều dài 27 km. Trong ựó: Tuyến Phù Nam - Suối Quyền 6 km; tuyến Sơn Thịnh - Suối Giàng 12,5 km và tuyến Mỵ - Mũi Kim 9,5 km.
- đường liên thôn, liên bản: Có tổng chiều dài 558,5 km, trong ựó có 220 km ô tô có thể ựi ựược chiếm 39,4%, còn lại là ựường dân sinh.
Về chất lượng: 3,4% ựường loại tốt; 27,7% ựường trung bình; 33,5% ựường xấu và 35,4% ựường rất xấụ
b- Năng lượng:
- Hệ thống ựiện lưới nông thôn có ựến 2005 là 23/34 xã, thị trấn có hệ thống lưới ựiện nông thôn chiếm 67,6%. Dự kiến năm 2010 sẽ có 34/34 xã .
- Hệ thống thủy ựiện: Thủy ựiện Nậm Tăng và Tú Lệ, với công suất 500 Kwh. Thủy ựiện Nậm Tăng cung cấp ựiện chủ yếu cho Thạch Lương, Thanh Lương, Phù Nham và cho TT Nghĩa Lộ. Thủy ựiện xã Tú Lệ cung cấp cho 50% số hộ trong xã.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36
c- Hệ thống thủy lợi:
Toàn huyện có 180 công trình thủy lợi, trong ựó: 5 công trình có năng lực tưới 150 ha trở lên, 3 công trình có năng lực tưới từ 100 - 150 ha, 2 công trình có năng lực tưới từ 50 - 100 ha, 17 công trình có năng lực tưới từ 20 -50 ha, 43 công trình có năng lực tưới từ 10 - 20 ha, 110 công trình có năng lực tưới dưới 10 hạ
Hiệu ắch tưới của toàn bộ các công trình ựạt 2.851 ha, so với thiết kế 3.438 ha ựạt 83%. Phần lớn các công trình ựược xây dựng từ những năm 60 - 70. Do vậy có ựến 65% các công trình cần ựược sửa chữa, cải tạọ
d- Hệ thống thông tin liên lạc:
Hiện tại có 1 bưu cục cấp II ựặt tại trung tâm huyện lỵ Văn Chấn, có 6 bưu cục cấp III ựặt tại 6 xã, thị trấn dọc theo Quốc lộ 32. Tắnh ựến nay, trên ựịa bàn huyện người dân ựã sử dụng ựiện thoại như một loại liên lạc thông tin chắnh, với các mạng ựiện thoại di ựộng và ựiện thoại không dây ựã ựáp ứng ựược ựiều kiện và nhu cầu của nhân dân miền núi, nhất là các xã vùng sâu, vùng xạ
e- Phát thanh truyền hình:
Trên ựịa bàn huyện Văn Chấn có 3 ựài tiếp sóng truyền hình, phục vụ cho thị xã nghĩa Lộ và hơn 90% dân cư thuộc 12 xã vùng ựồng bằng của huyện Văn Chấn. Một số hộ có ựiều kiện mua bộ thu sóng trực tiếp từ vệ tinh.
5/ Giáo dục ựào tạo, y tế, văn hóa thể thao:
a) Giáo dục và ựào tạo:
Nhìn chung, cơ sở vật chất ở ựây còn nghèo nàn, ựội ngũ giáo viên không những thiếu về số lượng mà còn yếu cả về chất lượng ựặc biệt là ở các xã vùng sâu vùng xạ
b) Y tế:
Hiện tại huyện có 1 bệnh viện với 30 giường bệnh, 6 phòng khám ựa khoạ Tất cả 34 xã, thị trấn ựều có trạm y tế, với tổng số giường bệnh của các tuyến là 300 giường; bình quân 21,1 giường bệnh/10.000 dân. Nhìn chung cơ sở vật chất còn nghèo nàn, thiếu thuốc men và các phương tiện khám chữa bệnh. Trong những năm gần ựây, ựội ngũ cán bộ y tế ựã ựược tăng cường, song vẫn còn thiếu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37
một số chuyên khoa như: Dịch tễ, sốt rét, lao, bướu cổ... Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ban ựầu cho người dân ựược quan tâm và chú trọng; vật chất, trang thiết bị ựược tăng cường nhằm từng bước ựáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.
c) Văn hóa, thể thao, du lịch:
- Văn hóa: Huyện Văn Chấn có 13 dân tộc anh em sinh sống, mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, phong tục tập quán sinh hoạt, ăn, mặc khác nhaụ Qua quá trình giao lưu, tiếp thu chắt lọc tinh hoa văn hóa từ bên ngoài, huyện ựã xây dựng cho mình một nền văn hóa tiêu biểu, ựặc trưng, tạo nên sự phong phú, ựa sắc màu của nền văn hóạ Có nhiều loại hình văn hóa truyền thống của các dân tộc là hát ựối, hát giao duyên... các lễ hội truyền thống của các dân tộc tết nhẩy
của dân tộc Dao, dậm thuông, tăm khẩu mẩu của dân tộc Tàỵ.. Các loại nhạc cụ như khèn của người HỖmông, ựàn tắnh dân tộc Tàỵ.. tạo nên sự gắn bó, phát triển giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện ựạị
- Thể dục, thể thao: Các môn thể thao như: bắn nỏ, ựẩy gậy, leo núi, ném pao, ựánh quaỵ.. ựã có những bước phát triển phong phú toàn diện, thu hút số người luyện tập thường xuyên.
Nhìn chung, nhiều sân chơi không ựảm bảo tiêu chuẩn nhất là sân bóng ựá, bóng chuyền, v.v.
- Du lịch:
Thực trạng ngành du lịch ở Văn Chấn, Yên Bái:
Ngày nay du lịch trở thành nhu cầu mang tắnh thiết yếu của ựời sống xã hội, ngoài việc ựem lại cho con người hiểu biết về thế giới, về văn minh của nhân loại, du lịch còn là ựộng lực thúc ựẩy phát triển các ngành kinh tế khác rất hiệu quả. Xác ựịnh rõ tầm quan trọng của công tác phát triển du lịch, Nghị quyết đại hội tỉnh đảng bộ Yên Bái lần thứ XVI ựã nêu "Ầ Ưu tiên và tạo ựiều kiện phát triển các sản phẩm du lịch hấp dẫn; hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng khu, ựiểm du lịch sinh thái, văn hoá lịch sử ựồng thời phối hợp với các tỉnh trong khu vực ựể ựẩy mạnh hoạt ựộng du lịchẦ". Khai thác tốt tiềm năng du lịch sẽ tạo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38
thêm việc làm cho nhiều lao ựộng, tăng nguồn thu ngân sách, góp phần chuyển dịch cơ cấu GDP trên ựịa bàn tỉnh theo hướng công nghiệp hoá - hiện ựại hoá. - Trong ựiều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Ờ xã hội thời kỳ 2006 Ờ 2020 ựã chỉ rõ khai thác các sản phẩm văn hoá có chất lượng phục vụ hoạt ựộng du lịch, khuyến khắch các sản phẩm du lịch ựộc ựáo, ựậm nét ựặc trưng của các dân tộc; chú trọng các sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trắ, văn hoá lễ hội và làng nghề truyền thống, xây dựng kế hoạch kết nối tour, tuyến du lịch của huyện với tỉnh, cả nước, khu vực và quốc tế.
Thực tế hoạt ựộng du lịch ở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái thời gian qua ựang ở những bước khởi ựầu, ựóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội còn khiêm tốn, quy mô và hiệu quả chưa tương xứng với tiềm năng. đầu tư cơ sở hạ tầng vào những khu du lịch trọng ựiểm còn hạn chế.
- Về nguồn nhân lực phục vụ hoạt ựộng du lịch : Tắnh ựến hết năm 2009 tổng số lao ựộng Hoạt ựộng trong lĩnh vực du lịch Văn Chấn là 258 ngườị đây là một trong những hạn chế lớn ựối với sự phát triển du lịch Văn Chấn.
* Hệ thống Di tắch ựã ựược xếp hạng cấp tỉnh
BẢNG 7: SỐ LƯỢNG DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI VĂN CHẤN
TT Tên di tắch địa chỉ Loại hình di tắch
năm xếp hạng
1 Thành Viềng Công Xã Hạnh Sơn-Văn Di tắch lịch sử cách 2009
2 Khu uỷ Tây Bắc Xã Phù Nham Văn Di tắch lịch sử cách 2009
( Nguồn số liệu: Sở VHTTDL Yên Bái Ờ 2009)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39
BẢNG 8: SỐ LƯỢNG đIỂM DU LỊCH TẠI YÊN BÁI VÀ VĂN CHẤN
STT điểm du lịch Loại hình
1 khu du lịch Suối Giàng dl st - vh
2 Suối nước nóng Bản Bon DL sinh thái
3 Suối nước nóng Bản Hốc -
4 đèo Lũng Lô -