- Các vitamin
2.4.8. Tình trạng sức khoẻ
Trong thời kỳ tiết sữa, bò cái có thể mắc rất nhiều bệnh. Khi bò cái mắc bệnh thường kém ăn, thể trạng yếu, dẫn ựến khả năng tạo sữa kém. Các bệnh sản khoa ở các ựàn bò sữa thư ờn g rất cao, có khi tới 60-70%, ự ặc biệt là bệnh viêm vú thường chiếm tỷ lệ cao. Sữa vú viêm thường bị loại, không dùng chế biến, thậm chắ không dùng cho bê bú. Một thuỳ vú viêm nếu ựiều trị không kịp thời sẽ bị nhục hoá, lượng sữa sẽ giảm 20- 25%.(Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47]. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng riêng bệnh viêm vú ựã làm thiệt hại 3,5% sản lượng sữa cả ựàn, cộng thêm những thiệt hại do những trường hợp viêm vú lâm sàng ựã làm cho sữa xấu không dùng ựược, thiệt hại ựến 5% sản lượng sữa (Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2000)[34]
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng sữa
2.5.1. Giống
Cũng như sản lượng sữa, chất lượng sữa cũng chịu sự chi phối bởi sự di truyền từ bố mẹ. Các giống bò khác nhau có tỷ lệ mỡ và protein trong sữa khác nhau. Vắ dụ: Giống bò Lai Sind (Phù đ ổng) có tỷ lệ mỡ 5,89% và tỷ lệ protein 3,47%. Con lai Fi (1/2 HF) có tỷ lệ mỡ 3,83% và tỷ lệ protein là 3,37%. Trâu sữa (Ấn độ) có tỷ lệ mỡ sữa là6,90 - 7,41% và tỷ lệ protein biến ựộng từ 3,80-4,30%. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47]
Nguyễn Văn Thiện (1995)[43] cho biết hệ số di truyền của tỷ lệ mỡ sữa là 0,60 - 0,78; của tỷ lệ protein trong sữa là 0,50 Ờ 0,70; tỷ lệ ựường trong sữa là 0,36. Theo Hoàng Thị Thiên Hương (2007)[23] hệ số di truyền tỷ lệ mỡ sữa của bò sữa ở Nhật Bản là 0,31; vật chất khô không mỡ 0,30; protein là 0,29. Phạm Văn Giới và Cs (2006)[18] công bố hệ số di truyền của tỷ lệ mỡ sữa là 0,35.
Tỷ lệ mỡ sữa phụ thuộc vào giống, loài, các giống thấp sản thường có tỷ lệ mỡ sữa cao hơn giống cao sản. Theo đặng Thị Dung và Cs (2002)[15] cho biết: các nhóm giống khác nhau có chất lượng sữa khác nhau, nhìn chung chất lượng sữa giảm dần khi năng suất sữa tăng. Có sự sai khác ựáng kể về chất lượng sữa của bò HF thuần với các giống bò lai 1/2HF, 3/4HF và 5/8HF, tương quan chất lượng sữa giữa bò có máu lai HF hoặc máu Sind là tương quan âm (R = - 0,338). Tỷ lệ mỡ sữa có xu hướng giảm khi tỷ lệ máu HF tăng hoặc máu bò Sind giảm. Tỷ lệ mỡ sữa biến ựộng trong khoảng từ 3,32 - 3,89%, protein sữa 3,22 Ờ 3,33%, ựường lactoza 4,65 Ờ 4,80% và chất khô không mỡ 8,56 - 8,83%. Các kết quả nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Xuân Trạch (2004)[48], Hạ đình Chắnh (2003)[8]Ầ cũng cho kết luận tương tự.
2.5.2. Tuổi và giai ựoạn của chu kỳ sữa
Trong một chu kỳ khai thác, chất lượng sữa có sự biến ựổi tỷ lệ nghịch với năng suất sữa. Tỷ lệ mỡ cao ở ựầu kỳ cho sữa, sau ựó giảm ựi ở giữa chu kỳ, ựến cuối chu kỳ lại tăng lên. Trong cùng một lần vắt sữa, những giọt cuối thường chứa nhiều mỡ hơn, vì các hạt mỡ từ tuyến bào ựi xuống do tác dụng co bóp của oxytoxin. Hàm lượng protein cũng biến ựổi tương tự như mỡ. (Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2002)[39]
Giữa các chu kỳ sữa khác nhau, chất lượng sữa cũng có sự thay ựổi. Chất lượng sữa thường giảm ựi theo tuổi và theo từng chu kỳ. Nhìn chung, các chỉ tiêu chất lượng sữa có sự sai khác giữa các chu kỳ sữa khác nhau và giữa các tháng cho sữa khác nhau trong cùng một chu kỳ. điều này là do giữa các chu kỳ sữa và giữa các tháng sữa trong một chu kỳ sữa sản lượng sữa khác nhau do ựó chất lượng sữa khác nhau.
2.5.3. Thức ăn
Thành phần của sữa phụ thuộc chặt chẽ vào mức ựộ dinh dưỡng của khẩu phần thức ăn. Khi khẩu phần thức ăn không cân ựối, ựặc biệt thiếu
protein thường dẫn tới sự giảm thấp hàm lượng chất khô, mỡ, protein và các thành phần khác trong sữa. Khi không ựầy ựủ nhu cầu về mỡ trong khẩu phần, tỷ lệ mỡ trong sữa giảm ựi chút ắt. Khi giảm thấp lượng cỏ khô cho ăn, tỷ lệ mỡ trong sữa cũng giảm thấp. Khẩu phần cân bằng về dinh dưỡng trong giai ựoạn cạn sữa sẽ kắch thắch nâng cao tỷ lệ mỡ trong sữa ở kỳ tiết sữa sau. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47]
Các chất khoáng như: photpho, canxi, iôt, kẽm, coban,... có ý nghĩa lớn trong các chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể bò. Vì vậy, bổ sung vào khẩu phần các chất khoáng này sẽ có ảnh hưởng tốt ựến chất lượng sữa và tỷ lệ mỡ.
Các tác giả Lê đăng đảnh (1996)[10], Leng (1989)[63], Maynard (1980)[67] ựều cho rằng khi tăng tỷ lệ protein trong khẩu phần sẽ làm tăng nhóm vi khuẩn phân giải xơ nên làm tăng tỷ lệ mỡ sữa. Tăng tỷ lệ protein thô trong khẩu phần từ 12 - 18% làm gia tăng tỷ lệ protein sữa (Webster, 1987)[76].
Nguyễn Văn Bình và Cs (2004)[2] cho biết bổ sung các axit béo linoleic liên hợp ựã có ảnh hưởng tốt ựến năng suất và thành phần sữa bò.
2.5.4. điều kiện môi trường
Khi nhiệt ựộ và ựộ ẩm môi trường tăng, một vài thành phần của sữa như nitơ phi protein, các axit béo palmetic và stearic có xu hướng tăng. Trong khi ựó các thành phần khác như mỡ sữa, chất khô ựã tách mỡ, nitơ tổng số, lactoza, axit béo mạch ngắn và axit oleic có xu hướng giảm thấp. Tỷ lệ mỡ sữa giảm khi nhiệt ựộ môi trường từ 210C-270C; ngược lại, khi nhiệt ựộ tăng hơn 270C tỷ lệ mỡ sữa có xu hướng tăng; trong khi ựó chất khô tách mỡ luôn luôn giảm thấp. Nhiệt ựộ cao cũng làm giảm axit xitric và canxi trong giai ựoạn ựầu của kỳ cho sữa. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47]
Cùng một giống bò nhưng khi ựược nuôi ở các vùng miền khác nhau, giữa các cơ sở chăn nuôi khác nhau, chất lượng sữa cũng khác nhau ựáng kể. điều này cũng ựược khẳng ựịnh trong kết luận của đặng Thị Dung và Cs (2002)[15] khi nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng sữa.