0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng ñế ns ản lượng sữa

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA BÒ HF (HOLSTEIN FRIESIAN) NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU SƠN LA (Trang 35 -40 )

- Các vitamin

2.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñế ns ản lượng sữa

2.4.1. Di truyn (Ging)

Giống là yếu tố cơ bản quyết ựịnh ựến năng suất và sản lượng sữa. Những giống có sức sản xuất sữa cao thuờng là những giống chuyên môn hoá theo huớng sữa. Thắ dụ giống bò HF có sản lượng sữa 5.500 Ờ

6.000kg, bò Brown Swiss 3.100 Ờ 3.200kg và bò Sind, bò Sahiwal 1.200 Ờ 2.700kg sữa/chu kỳ (Nguyễn Văn Thưởng, 1995)[46]. FAO (2000, dẫn theo Trần đình Miên, 2002)[33] thông báo mặt bằng sản lượng sữa trên thế giới ựã ngang 6.000 lắt/chu kỳ; ở một số ựàn cao sản cao hơn, nhất là các nước Bắc Mỹ và châu Âu có những con ựạt 12.000 Ờ 13.000 lắt/chu kỳ.

Mặc dù giống có ảnh huởng rất lớn ựến năng suất sữa, nhưng hệ số di truyền về năng suất sữa lại không cao. Nguyễn Văn Thưởng (1995)[46] cho biết: hệ số di truyền về năng suất sữa biến ựộng trong phạm vi 0,27 - 0,36. Taylor và Bogart (1998, dẫn theo đặng Vũ Bình, 2002)[1] cho biết sản lượng sữa ở bò sữa có hệ số di truyền là 0,25. Hệ số di truyền sản lượng sữa của bò HF nuôi ở Việt Nam theo Phạm Văn Giới và Cs (2006)[18] là 0,32, còn theo Hoàng Thị Thiên Hương (2007)[23] là 0,33.

2.4.2. Tui có thai ln ựầu

Thường bê nghé hậu bị có tuổi thành thục về tắnh sớm hơn sự thành thục về thể vóc. Do vậy nếu phối cho con cái quá sớm sẽ kìm hãm sự sinh trưởng cơ thể, kèm theo ựó là kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của tuyến sữa, ựặc biệt tuyến bào phát triển kém và sức sản xuất sữa thấp. đối với các giống bò sữa nên tiến hành phối giống lần ựầu vào khoảng 16 - 18 tháng tuổi. Bên cạnh ựó cần tắnh ựến thể trọng và sự phát triển của con vật. Trong ựiều kiện bình thường thể trọng cơ thể bê nghé vào tuổi phối giống lần ựầu phải ựạt 65-70% thể trọng bò cái trưởng thành. Phối giống lần ựầu ở lứa tuổi muộn hơn có thể do nuôi dưỡng kém, ựã kìm hãm sự sinh trưởng của cơ thể, và thường kèm theo sự phát triển kém của bầu vú, vì thế năng suất sữa thấp. (Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47]

2.4.3. Tui và la ựẻ

Sản lượng sữa của bò có sự thay ựổi rõ rệt phụ thuộc vào tuổi và thứ tự lứa ựẻ. Sản lượng sữa thu ựược ở lứa ựẻ thứ nhất và lứa ựẻ thứ hai thường

thấp hơn so với các lứa về sau ựó. Số lượng sữa ựạt ựược cao nhất ở lứa ựẻ thứ 4 hoặc 5 và ổn ựịnh trong hai hoặc ba năm. Sau ựó cơ thể càng già sản lượng sữa càng giảm. Ở một số bò cái có cơ thể tốt, ựược nuôi dưỡng và chăm sóc tốt có thể cho sản lượng sữa cao ựến lứa ựẻ thứ 12, thậm chắ ựến lứa ựẻ thứ 17. (Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2002)[39]

Theo Nguyễn Văn Thưởng (1995)[46], bò sữa cho sản lượng sữa cao nhất từ chu kỳ thứ 4 ựến chu kỳ thứ 6. Sản lượng sữa ở những chu kỳ này tăng khoảng 40 - 50% so với sản lượng sữa ở chu kỳ 1.

2.4.4. Dinh dưỡng

Các nguyên liệu tạo sữa xuất phát từ dinh dưỡng trong thức ăn. Do vậy mức ự ộ dinh dưỡng có ảnh hưởng rõ rệt ựến sản lượng sữa bò. Khi thiếu năng lượng bò phải huy ựộng các nguồn dự trữ trong cơ thể ựể sản xuất sữa. Tuy nhiên nguồn dự trữ là có hạn và nếu cho ăn thiếu năng lượng trong một thời gian dài năng suất sữa và sức khoẻ của bò sẽ giảm sút. (Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47]. Nhưng nếu cho bò ăn với khẩu phần dinh dưỡng quá cao sẽ làm bò quá béo cũng ảnh hưởng xấu tới khả năng sản xuất sữa.

Sự mất cân ựối các tỷ lệ dinh dưỡng trong khẩu phần như: tỷ lệ năng lượng/protein, hàm lượng xơ, tỷ lệ Ca/P, K/Na, S/N...ựều làm giảm khả năng tạo sữa của bò cái (Nguyễn Văn Thưởng, 1995)[46]. Các công trình nghiên cứu của các tác giả Schingoethe (1996)[70], Stockdale (1997)[71], Adrienne và Cs (2006)[54], Nguyễn Văn Bình và Cs (2004)[2] cũng chứng tỏ ựiều ựó.

đinh Văn Cải và Cs (2001)[3] nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn tinh trong khẩu phần ựến năng suất và chất lượng sữa của bò F1 Hà Lan x lai Sind cho thấy trên 2 nhóm bò F1 có năng suất sữa khác nhau (9kg và 15kg/ngày) thì năng lượng 2.069 Ờ 2.088 Kcal và hàm lượng protein thô 117 Ờ 122 gam/kg chất khô ăn vào là phù hợp ựể ựạt hiệu quả sản xuất sữa cao. Bùi

Quang Tuấn và Cs (1999)[49] cho biết các mức protein và các mức thức ăn tinh trong khẩu phần ựều có ảnh hưởng ựến tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ và protein thô qua ựó ảnh hưởng ựến năng suất sữa.

2.4.5. Môi trường

Sức sản xuất sữa của bò chịu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của các yếu tố môi trường như nhiệt ựộ, ựộ ẩm, gió, bức xạ mặt trời, áp suất khắ quyển và lượng mưa. Các yếu tố này gây ảnh hưởng gián tiếp thông qua năng suất và phẩm chất của cây thức ăn và ảnh hưởng trực tiếp qua kắch thắch hệ thống thần kinh-hocmôn ựiều chỉnh ự ể duy trì thân nhiệt. Môi trường cũng ảnh hưởng trực tiếp ựến hệ thống enzym và các hocmôn khác. (Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47]

Năng suất sữa của bò chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi nhiệt ựộ và ẩm ựộ môi trường. Tuy nhiên sản lượng sữa không bị ảnh hưởng trong phạm vi nhiệt ựộ không khắ từ 0 - 21oC, ở nhiệt ựộ thấp hơn -5oC và từ 22 lên 27oC sản lượng sữa giảm từ từ. Nhiệt ựộ trên 27oC sữa giảm rõ rệt. Phạm vi biến ựộng nhiệt ựộ thắch hợp với mỗi giống bò có sự khác nhau. Năng suất sữa của bò HF giảm ựi nhanh chóng khi nhiệt ựộ môi trường cao hơn 21oC, ở bò Brown Swiss và Jersey nhiệt ựộ này khoảng 24oC ựến 27oC, ở bò Brahman 32oC. Nhiệt ự ộ thắch hợp tối thiểu ở bò Jersey khoảng 2oC. Trong khi ựó ở bò Holstein không ảnh hưởng nhiều thậm chắ ở -13oC. Sự giảm thấp sức sản xuất sữa trong ựiều kiện mùa hè không hoàn toàn do sự giảm thấp về sự thu nhận thức ăn hoặc phẩm chất cỏ. Sự ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến cơ chế sinh lý học liên quan ự ến sự tiết sữa cũng là yếu tố quan trọng. (Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2000)[34]

Nhiệt ựộ cao không những ảnh hưởng ựến năng suất sữa mà còn ảnh hưởng ựến phẩm chất sữa. Nhiều tác giả xác ựịnh rằng nhiệt ựộ tối ưu ựối với bò sữa nói chung từ 40C ựến 160C, giới hạn tối ựa có khác nhau chút ắt ở từng

giống, ở giống bò HF là 260C (Kovac, 1972 - dẫn theo Lương Văn Lãng, 1983)[26]. Horn (1972)[60] cho biết nhiệt ựộ cao của vùng á nhiệt ựới và nhiệt ựới là yếu tố chủ yếu gây cản trở sự hình thành các giống bò sữa có năng suất cao ở vùng này. Nguyễn Sinh và Cs (2008)[42] cho rằng với bò sữa khi gặp stress nhiệt, cứ giảm 0,5kg vật chất khô ăn vào, năng suất sữa sẽ giảm 1kg.

2.4.6. Khi lượng cơ th

Nói chung, trong cùng một giống bò con nào có thể trọng lớn thì khả năng cho sữa cao hơn. Tuy nhiên, thể trọng quá cao có thể làm giảm năng suất sữa do cơ thể phải sử dụng quá nhiều dinh dưỡng cho nhu cầu duy trì. đ ể ựánh giá khả năng tạo sữa của giống hoặc cá thể nguời ta thường tắnh hệ số sinh sữa (HSSS). Hệ số này biểu thị năng suất sữa (kg) ựạt ựư ợc trên 100 trọng lượng cơ thể. Các giống bò sữa thường có HSSS là 8 - 10. Giống bò sữa Jersey, thể trọng bé ựạt khoảng 300-350 kg, sản luợng sữa một chu kỳ bình quân 3000 kg, có HSSS là 9 - 10. (Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47]

2.4.7. Khong cách la ựẻ

Khi có thai, lượng sữa ở bò giảm từ 1 5-20% so với không có thai, và lượng sữa giảm nhiều hơn khi có thai từ tháng 5 trở ựi. Song không có nghĩa là phải kéo dài thời gian không có thai sau khi ựẻ ựể ựạt ựược chỉ số ổn ựịnh về năng suất sữa cao. Một nghiên cứu cho thấy trong ựiều kiện nuôi dưỡng tốt, nếu lấy khối lượng sữa trung bình trong một chu kỳ 300 ngày là 100%, thì kéo dài chu kỳ sữa lên 450 ngày, năng suất sữa bình quân trong ngày chỉ ựạt 85%. Như vậy, kéo dài thời gian của chu kỳ không thể bù ựược 15% lượng sữa giảm thấp trên. Thời gian của một chu kỳ cho sữa tốt nhất là khoảng 300 ngày. để ựạt ựược yêu cầu trên phải cho bò cái giao phối 60-80 ngày kể từ sau khi ựẻ. (Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47]

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA BÒ HF (HOLSTEIN FRIESIAN) NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU SƠN LA (Trang 35 -40 )

×