- Sức mạnh của chính nghĩa có thể chiến thắng sự hung hãn bạo ngược
A. Kiểm tra bài cũ B Dạy bài mớ
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trích . 2. Làm đúng bài tâ ̣p CT 2a/b
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2(a,b)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũB. Dạy bài mới B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển
- Nội dung đoạn văn - Hướng dẫn viết chữ khó - GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu - Phần a yêu cầu gì? - Cách làm
- Phần b yêu cầu gì?
- GV gợi ý cho học sinh lựa chọn - GV treo bảng phụ, chốt lời giải đúng: a) Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
b) Mênh mông, lênh đênh, lên, lên, lênh khênh, ngã kềnh.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh giải câu đố trong bài và giải thích cho đúng với cái thang
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 1 em đọc nội dung bài tập 2a tuần 24 - 2 em viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào nháp .
- Nghe, mở sách - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm
- Tả sự hung hãn của tên cướp biển và thái độ bình tĩnh, cương quyết của bác sĩ Ly
- HS luyện viết: đứng phắt, rút soạt, quả quyết…
- Học sinh viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi
- Nghe, chữa lỗi
- HS đọc thầm yêu cầu - Điền tiếng theo yêu cầu
- Dựa vào nội dung câu, nghĩa của từ đã cho
- Điền vần cho sẵn tạo ra từ
- HS làm bài, trao đổi với nhau về câu đố
- Học sinh chữa bài đúng
- 1-2 em nêu (cái thang), giải thích - Nghe GV nhận xét.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢMI- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng mô ̣t số từ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua viê ̣c tìm từ cùng nghĩa ,viê ̣c ghép từ (BT1,2); hiểu nghĩa mô ̣t vài từ theo chủ điểm (BT3);
2. Biết sử dụng các từ ngữ thuô ̣c chủ điểm qua viê ̣c điền từ vào chỗ trống trong đoa ̣n văn (BT4).
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn từ ngữ ở bài tập 1. Bảng phụ viết từ ngữ bài tập 2 - Bảng cài, thẻ từ và nghĩa ở bài tập 3
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- GV mở bảng lớp
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Gọi học sinh đọc bài làm đúng Bài tập 2
- GV gợi ý: Ghép từ dũng cảm vào trớc hoặc sau từ đã cho
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 3
- GV gợi ý: ghép từ cột A với nghĩa cột B
- GV chốt đáp án đúng:
- Gan góc:chống chọi kiên cường, không lùi.
- Gan lì: gan đến mức trơ ra không còn biết sợ là gì.
- Gan dạ: không sợ nguy hiểm. Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu bài tập - Có mấy từ cần điền?
- GV chốt ý đúng:người liên lạc,can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
3. Củng cố, dặn dò
- Kể tên 1 vài tấm gương dũng cảm -Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trước. 1 em nêu ví dụ và xác định CN trong câu kể Ai là gì?
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào nháp
- 1 em gạch dưới các từ : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. - 2 em đọc
- HS đọc yêu cầu - 1 em khá làm mẫu
- Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - HS tự làm bài cá nhân vào nháp - 1 em điền từ
- 2 em đọc cụm từ đã ghép đúng - 1 em đọc yêu cầu bài 3
- 1 em làm mẫu ghép từ gan dạ lần lượt với 3 nghĩa, chọn ý đúng nhất. - Lớp trao đổi cặp, ghi vào nháp, 1 em chọ thẻ từ và nghĩa gắn đúng vào bảng cài.
- 2 em đọc kết quả bài làm - HS đọc thầm yêu cầu
- 5 chỗ trống điền 5 từ. Học sinh làm bài cá nhân, 1 em đọc bài làm
- Anh Kim Đồng, chị Võ Thị Sáu, anh Nguyễn Bá Ngọc…
Thưa tư ngày tháng năm 2010
Tập làm văn