- Sức mạnh của chính nghĩa có thể chiến thắng sự hung hãn bạo ngược
A. Kiểm tra bài cũ B Dạy bài mớ
LUYỆN: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoa ̣n mở bài cho bài văn miêu tả mô ̣t mà em thích.
II- Đồ dùng dạy- học
- ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát. - Bảng phụ viết dàn ý quan sát
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: go ̣i HS đọc yêu cầu bài tập - Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn
- GV kết luận:
- Cách 1: mở bài trực tiếp - Cách 2: mở bài gián tiếp Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu
- Bài yêu cầu viết mở bài gì? - Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài? - GV nhận xét
Bài tập 3
- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị - Đó là cây gì?
- Cây đó trồng ở đâu? - Em nhận xét gì về cây đó? - GV treo bảng phụ chép gợi ý Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu
- GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3 - GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài
3. Củng cố, dặn dò
- Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu tả cây cối?
-GDHS: yêu quý các loài cây trong môi trường tự nhiê ̣n .
- Hát
- 2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin)
- Lớp nhận xét - Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn:
- Cách 1: mở bài trực tiếp - Cách 2: mở bài gián tiếp
- HS đọc thầm yêu cầu - Mở bài gián tiếp - HS nêu ý kiến
- HS viết mở bài vào nháp - Lần lượt đọc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS quan sát
- Cây hoa phượng - Trồng ở sân trường
- Cây rất đẹp, bóng cây rất mát
- HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc - HS đọc thầm
- HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối
- HS nối tiếp đọc bài làm - Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp.
Tiếng Việt( Bổ sung)
LUYỆN: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?I- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
2. Luyện cho HS cách xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho.
II- Đồ dùng dạy-học
- Bảng lớp chép 4 câu văn ở bài tập 1. Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B (bài tập 2)
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì?
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 120
2. Luyện CN trong câu kể Ai là gì? - GV mở bảng lớp - Gọi HS làm bài - Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ? 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ
Văn hoá nghệ thuật / Anh chị em /
Vừa buồn mà lại vừa vui / Hoa phượng / Bài tập 2 - GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Trẻ em/ là tơng lai của đất nước. - Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em. - Bạn Lan/ là người Hà Nội.
Bài tập 3
- GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu - VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán.
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách tìm CN trong câu kể Ai là gì?
- Hát
- 2 HS lên tìm câu kể Ai là gì ?Tìm VN
- 1 em đọc nội dung bài tập
- Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp
- Lần lượt nêu kết quả bài làm - 1 em gạch dới bộ phận chủ ngữ
- Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh) tạo thành
- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK
Vị ngữ
cũng là một mặt trận. là chiến sỹ trên mặt trận ấy.
mới thực là nỗi niềm bông phượng. là hoa của học trò.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét - HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B - 1 em đọc các câu vừa ghép đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1-2 em đọc bài - 1 em nêu.
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Tập đọc THẮNG BIỂN I- Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm mô ̣t đoa ̣n trong bài với gio ̣ng sôi nổi , bước đầu biết nhấn gio ̣ng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuô ̣c đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình.( Trả lời được CH 2,3,4 trong SGK)
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn 3
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc
- GV treo tranh minh hoạ, giúp HS hiểu từ mới, luyện đọc từ khó phát âm
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được miêu tả theo trình tự nào ? - Từ ngữ nói lên sự đe dọa của biển ? - Cuộc tiến công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào ?
- Trong đoạn 1-2 tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả?
- Tác dụng của các biện pháp này?
- Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người?
-Nêu nô ̣i dung chính của bài? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc - Treo bảng phụ .Thi đọc diễn cảm -Nhâ ̣n xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài - Nhâ ̣n xét tiết ho ̣c .
- Hát
- 2 em đọc thuộc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, nêu ý nghĩa bài. - Nghe, mở sách
- Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài,đọc - 2 lượt, 1em đọc chú giải - Luyện phát âm. luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài
- Nghe GV đọc
- Theo đoạn: Đoạn 1 biển đe doạ, đoạn 2 biển tấn công, đoạn 3 ngời thắng biển. Gió mạnh, nước lên dữ, biển cả muốn nuốt tơi con đê…
- Cách miêu tả rõ nét, sinh động. Cuộc chiến đấu rất dữ dội, ác liệt.
- So sánh: như con mập…như đàn cá voi
- Nhân hoá: biển, gió giận dữ điên cuồng
- Tạo nên hình ảnh rõ nét, ấn tợng mạnh
- Hơn 2 chục thanh niên nhảy xuống dòng nước cuốn, khoác vai nhau…cứu con đê sống lại.
- Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong đấu tranh chống thiên tai.
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - HS đọc diễn cảm theo nhóm
- Luyện đọc đoạn 3, mỗi tổ cử 1 em thi đọc
Thứ ba ngày tháng năm 2010
Luyện từ và câu