- Sức mạnh của chính nghĩa có thể chiến thắng sự hung hãn bạo ngược
A. Kiểm tra bài cũ B Dạy bài mớ
GA VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I Mục đích, yêu cầu
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài(Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc); biết đo ̣c đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biê ̣t với lời người dẫn chuyê ̣n .
2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt ( trả lời được các CH trong SGK).
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép đoạn 3
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ SGK
- Giới thiệu tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Huy-gô 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - GV kết hợp viết bảng, hướng dẫn HS phát âm đúng tên riêng nước ngoài, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, giúp HS hiểu từ khó.
- GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài
- Ga- Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của chú bé ?
-Vì sao tác giả go ̣i câ ̣u là mô ̣t thiên thần?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- Vrốt trong chuyện ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS chọn đoạn đối thoại đọc theo cách phân vai
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của chuyện -Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Thắng biển - Trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Nghe giáo viên giới thiệu về tác phẩm, tác giả
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc theo 3 lượt, luyện phát âm, luyện đọc các kiểu câu, - 1 em đọc chú giải
- Nghe GV đọc
- Cậu ra nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu
- Ga- Vrốt không sợ nguy hiểm, lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, như chơi trò ú tim với cái chết
- Vì hình ảnh cậu ẩn hiện giữa làn đạn rất đẹp chú bé như hiện thần đạn giặc tránh chú.
- Ga- Vrốt là cậu bé anh hùng/ em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- Vrốt…
- Chọn các vai (4 vai) đọc theo nhóm - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc
- 1 em nêu.
Tập làm văn