Thắ nghiệ m

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 52 - 57)

3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Thắ nghiệ m

Lai thử một số tổ hợp do Viện Sinh học nông nghiệp ựã xác ựịnh là có triển vọng.

Thời gian thực hiện: Vụ mùa 2009.

3.2.1.1 Bố trắ thắ nghiệm

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp trồng xen bố, mẹ. Sơ ựồ cấy như sau:

Mẹ Bố 2 Bố 1 Mẹ Bố x v v x x x x x x x x x x x x x x x x v x đường v v x x x x x x x x x x x x x x x x v x công v v x x x x x x x x x x x x x x x x v x tác v v x x x x x x x x x x x x x x x x v 30 cm 20 cm 20 cm 240 cm

- Kắch thước ô thắ nghiệm: 3,1 m x 10 m = 31 m2; trong ựó, cấy 2 hàng bố và 16 hàng mẹ tiếp theọ

- Số lần nhắc lại: 3 lần.

- Mỗi cặp bố trắ tại một ô cách lỵ Vật liệu cách ly bằng vải bạt PP, cao 3 m trong thời gian lúa trỗ và nở hoa, tung phấn.

- Thời gian gieo cấy như sau:

Bảng 3.2: Bố trắ thời vụ gieo bố, mẹ ở vụ mùa 2009

Ngày gieo Ngày cấy

Tên tổ hợp Bố, mẹ Ngày tháng Bố gieo sau mẹ (ngày) Ngày tháng

Chênh lệch ngày cấy (ngày) T1S-96 20/6 11/7 R7.♂1 02/7 12 17/7 Sau mẹ 6 ngày TH3-7 R7.♂2 07/7 17 22/7 Sau mẹ 11 ngày T1S-96 20/6 11/7 R8.♂1 24/6 4 11/7 Trùng với mẹ TH3-8 R8.♂2 29/6 9 06/7 Sau mẹ 5 ngày T1S-96 20/6 11/7 R15.♂1 27/6 7 13/7 Sau mẹ 2 ngày TH3-15 R15.♂2 02/7 12 18/7 Sau mẹ 7 ngày T141S 22/6 12/7 R2.♂1 22/6 0 07/7 Trước mẹ 5 ngày TH7-2 R2.♂2 27/6 5 12/7 Trùng với mẹ T141S 20/6 10/7 R5.♂1 19/6 1 06/7 Trước mẹ 4 ngày TH7-5 R5.♂2 24/6 4 11/7 Sau mẹ 1 ngày T141S 22/6 12/7 R8.♂1 24/6 2 11/7 Trước mẹ 1 ngày TH7-8 R8.♂2 29/6 7 16/7 Sau mẹ 4 ngày T827S 20/6 13/7 R12♂1 22/6 2 13/7 Trùng với mẹ T827S/R12 R12.♂2 27/6 7 18/7 Sau mẹ 5 ngày

3.2.1.2 Các chỉ tiêu theo dõi

* Thời kỳ mạ: - Ngày gieọ - Ngày mọc. - Ngày 3, 5, 7 lá...

- Số lá/thân chắnh (ựộng thái ra lá: từ lá thứ nhất ựến lá ựòng): Trên ruộng mạ, theo dõi 50 cá thể mẹ và 40 cá thể bố 1, 40 cá thể bố 2. Khi mạ ra lá thứ 3, dùng sơn ựể ựánh dấu số lá ựếm ựược theo cách:

+ Lá thứ 3 chấm 1 chấm. + Lá thứ 5 chấm 2 chấm. + Lá thứ 7 chấm 3 chấm...

Các cá thể ựược ựánh dấu sẽ ựược tiếp tục theo dõi ở ruộng cấy ở 3 ựiểm khác nhau, mỗi ựiểm 10 cây mẹ, 10 cây bố 1, 10 cây bố 2. Tiếp tục theo dõi ựộng thái ra lá cho ựến khi xuất hiện lá ựòng. Tắnh tổng số lá/thân chắnh.

* Thời kỳ cấy: - Ngày cấỵ - Ngày ựẻ nhánh.

- động thái ựẻ nhánh (7 ngày/lần sau khi thấy nhánh mới ựầu tiên). - động thái tăng chiều cao: cứ 7 ngày ựo một lần từ mặt ựất ựến ựỉnh lá cao nhất.

- Ngày phân hoá ựòng (các bước phân hoá ựòng): động thái phân hoá ựòng (theo đinh Dĩnh): Khi lúa ựẻ nhánh xong, thường xuyên kiểm trạ Khi lúa phân hoá ựòng bước 1, lấy mẫu 3 ựiểm, mỗi ựiểm 5 nhánh chắnh của mẹ, 5 nhánh chắnh của bố 1, 5 nhánh chắnh của bố 2 ựể bóc và mô tả bước phân hoá ở thời ựiểm bóc. Cứ 3 ngày thực hiện một lần cho ựến khi lúa trỗ.

- Ngày ựiều chỉnh và biện pháp ựiều chỉnh bố, mẹ. - Ngày phun GA3 và liều lượng phun.

- Ngày trỗ (ngày bắt ựầu trỗ, ngày kết thúc trỗ, thời gian trỗ của 1 bông, thời gian trỗ của 1 khóm, thời gian trỗ của quần thể).

- Ngày nở hoạ

- Ngày thụ phấn bổ sung. - Ngày chắn.

- Ngày thu hoạch bố, mẹ.

- Sâu bệnh: Thời gian xuất hiện sâu bệnh, mức ựộ và biện pháp xử lý (tên thuốc, ngày xử lý, liều lượng xử lý...).

* Khi lúa chắn, mỗi tổ hợp lấy mẫu 5 ựiểm, mỗi ựiểm 2 cây bố 1 và 2 cây bố 2 + 1 hàng mẹ (16 cây, lấy hết hàng ngang), nhổ cả gốc, ựeo thẻ ựem về phòng theo dõi các chỉ tiêu:

- Số bông/khóm. - Số hạt/bông. - Tỷ lệ hạt chắc.

- Khối lượng 1000 hạt. - Năng suất hạt laị

- đặc ựiểm hình thái: Hình thái bản lá; Chiều cao câỵ - đánh giá tắnh bất dục:

+ Kiểm tra hạt phấn của dòng mẹ trên kắnh hiển vi: Lấy mẫu 3 ựiểm, mỗi ựiểm 5 bông, mỗi bông 5 hoa, làm mẫu, nhuộm màu theo phương pháp của Yuan L.P. và cs, 1995 [95]. Soi trên kắnh hiển vi: đếm tỷ lệ hạt phấn bất dục, hữu dục, mô tả kiểu bất dục.

- Kiểm tra hát phấn của dòng bố. đánh giá ựộ mẩy, ựộ to, ựộ ựồng ựều, tỷ lệ bất dục (nếu có).

- đánh giá ựộ nhạy của GA3: đo chiều dài cổ bông sau khi phun GA3: 3 ngày, 6 ngày, 9 ngàỵ

3.2.2 Thắ nghiệm 2

So sánh các tổ hợp lai hai dòng mới tại: Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang ở vụ xuân năm 2010 ựể tuyển chọn tổ hợp lai hai dòng mới phù hợp.

- Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm gồm 7 tổ hợp lai mới, 2 giống ựối chứng ựược bố trắ tại 3 ựiểm:

+ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị

+ Trại lúa giống Tân Dĩnh- Lạng Giang, Công ty Cổ phần giống cây trồng Bắc Giang.

+ Trại lúa giống Lạc Vệ- Công ty Cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh. Thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng của Phạm Chắ Thành, 1986 [24]:

- Diện tắch ô thắ nghiệm:

+ Ở Hà Nội, Bắc Giang: 10m2, 3 lần nhắc lại, bố trắ hoàn toàn ngẫu nhiên. + Tại Bắc Giang: 10m2, 3 lần nhắc lại, bố trắ hoàn toàn ngẫu nhiên. + Ở Bắc Ninh: 40 m2, bố trắ theo phương pháp khảo nghiệm sản xuất, không nhắc lạị

- Thời vụ gieo: Vụ Xuân muộn.

- Các biện pháp kỹ thuật gieo cấy, chăm sóc theo Quy phạm khảo nghiệm VCU: 10TCVN 558-2002 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Chỉ tiêu theo dõi:

* Các chỉ tiêu sinh trưởng: + Thời gian sinh trưởng.

+ động thái và tốc ựộ tăng trưởng chiều cao câỵ + Khả năng chống chịu sâu bệnh.

* Năng suất, yếu tố cấu thành năng suất: + Số bông/m2.

+ Tổng số hạt/bông. + Số hạt chắc/bông.

+ Tỷ lệ hạt lép (%). + Trọng lượng 1.000 hạt. + Năng suất lý thuyết (NSLT). + Năng suất thực tế (NSTT).

+ Các chỉ tiêu phẩm chất gạo của tổ hợp lúa laị + Các tổ hợp lúa lai triển vọng nhất.

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)