Nghiên cứu phát triển lúa lai tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 47 - 52)

2.3.3.1 Sản xuất lúa lai thương phẩm

Việt Nam bắt ựầu nghiên cứu lúa lai vào những năm 1980, tại viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long và Viện Di truyền. Nguồn vật liệu ựể nghiên cứu chủ yếu nhập từ viện lúa quốc tế IRRỊ đến năm 1990, lúa lai F1 ựược nhập nội từ Trung Quốc ựể gieo trồng ở một số xã miền núi ựã cho năng suất cao hơn hẳn các giống lúa thuần ựại trà, mở ra một phong trào cấy giống lúa lai ở các tỉnh miền núi phắa Bắc. Năm 1994, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết ựịnh thành lập Trung tâm Nghiên cứu lúa lai thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam thì công tác nghiên cứu lúa lai ựược ựịnh hướng rõ ràng. Các dòng bất dục ựực tế bào chất, dòng duy trì và dòng phục hồi nhập nội từ Trung Quốc và IRRI ựã ựược ựánh giá ựầy ựủ và nhiều thực nghiệm sản xuất hạt lai F1 ựược tiến hành. Từ ựó, diện tắch lúa lai tăng nhanh: từ 10 ha năm 1990 lên 11.094 ha năm 1992, ựến 2009 ựạt gần 710.000 ha, năng suất: 65,5 tạ/ha, cao hơn năng suất lúa cả nước 10-13 tạ/ha (Cục Trồng trọt- Bộ NN&PTNT, 2010) [31].

đến nay Việt Nam ựã nhập nội nhiều tổ hợp lai có năng suất cao, chất lượng tốt, thắch ứng với ựiều kiện của các vùng ựể phục vụ sản xuất ựại trà ở các tỉnh phắa Bắc. Chúng ta ựã có bộ giống lúa lai khá ựa dạng cho các vụ lúa ở Miền Bắc. Vụ mùa có: Bồi tạp sơn thanh, Bồi tạp 49, Bắc ưu 903, Bắc ưu 64, Bắc ưu 253; Vụ xuân có: Dưu 527, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, Khải phong 1, Vân Quang 14, Nghi Hương 2308 và rất nhiều tổ hợp lai mới ựang khảo nghiệm [20].

2.3.3.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo các dòng bố, mẹ và tổ hợp lai mớị

Nguyễn Văn Ngưu (ựại diện FAO) cho rằng, nguyên nhân cơ bản hạn chế việc mở rộng diện tắch lúa lai là do năng suất sản xuất hạt lai F1 thấp. Do vậy, các nước cần ựẩy mạnh nghiên cứu chọn tạo giống mới song song với nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 cho các tổ hợp mới [64].

Việt Nam ựã nhập nội một số dòng bất dục ựực tế bào chất, dòng duy trì, dòng phục hồi từ Trung Quốc và IRRI và tổ chức ựánh giá ựầy ựủ và triển khai nhiều thực nghiệm sản xuất hạt lai F1 ở các ựịa phương. Từ ựó, công tác nghiên cứu và sản xuất hạt lai F1 ở Việt Nam cũng có nhiều tiến bộ, góp phần ựáng kể trong việc phát triển khoa học lúa lai của Việt Nam và ựáp ứng một phần nhu cầu giống lúa lai cho sản xuất ựại trà [31].

Sau quá trình nghiên cứu chọn tạo các dòng bố, mẹ và tổ hợp lai hai dòng, Việt Nam ựã chọn tạo ựược một số dòng mẹ bất dục ựực gen nhân mẫn cảm nhiệt ựộ và quang chu kỳ ngày ngắn; một số dòng R và tổ hợp lai hai dòng ựược chấp nhận sản xuất trong vụ xuân muộn, mùa sớm, hè thu; sản xuất hạt lai F1 trong nước ựã thuận lợi hơn. đã xây dựng ựược qui trình chọn lọc, duy trì ngưỡng chuyển ựổi tắnh dục của dòng mẹ và duy trì ưu thế lai của tổ hợp, làm cơ sở cho việc sản xuất bố mẹ cung cấp cho sản xuất hạt lai F1 trên diện tắch rộng. đồng thời, ựã xác ựịnh thời vụ sản xuất hạt lai F1 ở các vùng sinh thái trong cả nước: Vụ mùa gieo dòng mẹ từ 10-25/6 ở phắa Bắc; Vụ xuân muộn gieo dòng mẹ từ 7-14/02 ở Nam Trung bộ và Tây nguyên,

năng suất hạt lai F1 ựạt từ 2-3 tấn/ha [31].

Theo số liệu thống kê của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 1992, diện tắch sản xuất hạt F1 trong nước mới ựạt 173 ha, năng suất ựạt 0,5 tấn/ha, lượng hạt lai ựược sử dụng là 333 tấn, chiếm 15,6% tổng lượng hạt lai F1 cho sản xuất ựại trà. Diện tắch sản xuất hạt lai F1 cao nhất là năm 2007, ựạt 1900 hạ Tỷ lệ hạt lai F1 sản xuất trong nước ựược sử dụng cao nhất so với tổng lượng hạt F1 là năm 2006, ựạt 25,87%. đến năm 2009, diện tắch sản xuất hạt lai F1 trong nước tăng lên 1525 ha, năng suất hạt F1 ựạt 25 tạ/ha, cung ứng cho sản xuất ựại trà 21.294 tấn hạt giống lai F1, chiếm 17,9% lượng hạt giống ựược sử dụng trong cả nước (Cục Trồng trọt, 2010) [31].

Hiện nay, ở Việt Nam, ựã có một số công ty giống cây trồng tham gia tổ chức sản xuất F1 với diện tắch khá lớn như: Công ty Cổ phần Giống Cây trồng Miền Nam sản xuất Nhị ưu 838, Bác ưu 903KBL; Công ty Trang nông sản xuất Trang nông 15, Công ty Cổ phần giống cây trồng Trung ương sản xuất Nhị ưu 838, Bác ưu 903, TH3-4, HC1; Công ty TNHH Cường Tân sản xuất TH3-3, Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Hải Phòng sản xuất giống Việt lai 20, HYT100; một số Công ty có vốn nước ngoài: Bioseed, Bayer... cũng tham gia sản xuất thử các tổ hợp lai mới của họ [30]. Một số Công ty giống cây trồng trong nước ựã ựầu tư mua bản quyền sản xuất và kinh doanh giống [31].

2.3.3.3 Nghiên cứu chọn tạo giống mới:

a) Chọn tạo lúa lai ba dòng: ựược triển khai chủ yếu tại Trung tâm Nghiên cứu lúa lai, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm; Công ty Cổ phần Giống cây trồng Miền Nam và một vài ựơn vị khác. đã có 4 giống ựược công nhận chắnh thức là: HYT83, HYT100, Bác ưu 903 KBL, LC25; 4 giống ựược công nhận sản xuất thử là: HYT 92, Nam ưu 1, Nam ưu 604, CT16 [4]. Các giống lúa lai ba dòng chọn tạo trong nước ựều sử dụng nguồn bất dục ựực nhập

nội (IR58025A, BoA, II-32A, 137A), chỉ thay ựổi dòng R nên chưa có những tắnh trạng mới, khác biệt nhiều so với giống nhập nộị

b) Chọn tạo lúa lai hai dòng: Chọn tạo bố, mẹ lúa lai hai dòng ựược thực hiện từ năm 1993 tại đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. đến nay, ựã chọn tạo ựược một số dòng TGMS, PGMS như: TGMS-VN1, TGMS-VN2, VN-01, AMS30S, TG1S, 103S, 135S, T1S-96, T7S... có ngưỡng chuyển ựổi tắnh dục từ 23,5-240C phù hợp với ựiều kiện Việt Nam. Các dòng này ựã ựược làm thuần, lai thử và chọn ra một số tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng khá tốt, chống chịu một số loại sâu bệnh hại lúa chắnh ở Việt Nam, có khả năng thắch ứng tốt với ựiều kiện khắ hậu, làm cơ sở ựể chọn ra các tổ hợp lai trong nước [31]. đã có 6 giống ựược công nhận chắnh thức là: Việt lai 20, TH3-3, TH3-4, Việt lai 24, HC1, TH3-5; 8 giống ựược công nhận sản xuất thử là: TH5-1, TH7-2, HYT102, HYT103, LC212, LC270, LHD6, HYT108 [4] [33].

c) Nghiên cứu duy trì ựộ thuần của các dòng bố mẹ:

Trong giai ựoạn 2006-2010, cán bộ kỹ thuật Việt Nam ựã ựược huấn luyện kỹ thuật duy trì các dòng bố mẹ A, B, R theo phương pháp Ộba ruộng 4 bướcỢ của Trung Quốc [3]. Trung tâm Lúa lai Viện Khoa học Kỹ thuật Việt Nam ựã nghiên cứu hoàn thiện qui trình nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai F1 một số tổ hợp lúa lai ba dòng: Bác ưu 64, Bác ưu 903, Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, HYT83, HYT100 [9].

đối với lúa lai hai dòng, vấn ựề duy trì ựộ thuần về tắnh dục của dòng mẹ, đặng Văn Hùng, (2008) [10] nghiên cứu trên các dòng 103S, T1S-96, TG1, AMS30, 135S, IR534S, ựối chứng là PeiaiỖ64S cho rằng, trong quần thể các dòng nhân lại lần thứ 5, không tiến hành kiểm soát Ộngưỡng chuyển ựổi tắnh dục trong phytotronỢ xuất hiện một số cá thể ỘtrượtỢ nhiệt ựộ cao lên và thấp xuống. Dòng ựã khá ổn ựịnh về tắnh dục như T1S-96 vẫn xuất hiện hiện tượng nàỵ

Riêng dòng AMS30S chọn từ IR827S nhập nội là không xuất hiện hiện tượng trên. Lê Thị Liên, (2009) [15] cho rằng có thể sử dụng kỹ thuật vi nhân giống ựể duy trì giống gốc các dòng bố mẹ sau khi ựã ựánh giá và chọn ựược cặp ưu tú.

d) Nghiên cứu hình thành vùng nhân dòng bất dục ựực và sản xuất F1: Các ựơn vị nghiên cứu chọn tạo giống ựã khảo sát và xác ựịnh ựược vùng nhân dòng mẹ bất dục phù hợp, cho năng suất cao và thời vụ nhân dòng TGMS ở vụ xuân trung tại các tỉnh ựồng bằng (gieo từ 10-25/12), vụ mùa tại một số vùng trồng lúa nước trên cao nguyên Bắc Hà, Mộc Châu, nơi có nguồn nước tưới ựầy ựủ, nhiệt ựộ ở thời kỳ mẫn cảm thấp < 230C [30]. Kết quả nghiên cứu thời vụ ở các vùng khác nhau ựã xác ựịnh ựược:

- Tại các tỉnh miền Bắc, sản xuất hạt lai F1 hệ Ộba dòngỢ thực hiện ở vụ ựông xuân cho năng suất hạt F1 cao, tuy nhiên, khó ựiều chỉnh bố mẹ trỗ bông trùng khớp khi gặp rét. Lúa lai Ộhai dòngỢ phải bố trắ sản xuất ở vụ mùa trung, cho lúa trỗ từ 10-25/9, là giai ựoạn có nhiệt ựộ trung bình ngày tương ựối ổn ựịnh từ 28-320C, số ngày mưa ắt, nắng nhiều, gió nhẹ [8].

- Tại các tỉnh phắa Nam ựèo Hải Vân (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định) và các tỉnh Tây nguyên, sản xuất F1 ựược thực hiện ở vụ xuân. Lúa lai Ộba dòngỢ cho trỗ từ 20/3 ựến 5/4, là thuận lợi nhất, có thể thu ựược năng suất cao, chất lượng gieo trồng tốt, nhưng cần cách ly tốt. Lúa lai Ộhai dòngỢ cho trỗ từ 15-25/4, ựể thời kỳ mẫn cảm nhiệt ựộ của dòng mẹ vào sau 25/3, khi nhiệt ựộ trung bình ngày > 250C, ựủ ựiều kiện bất dục. Tuy nhiên, hiện nay diễn biến thời tiết rất không bình thường nên cần nghiên cứu chi tiết hơn ựể bố trắ sản xuất nhằm hạn chế rủi rọ Nguyễn Thị Trâm và cs (2009) [30] ựề xuất trình tự chọn thuần các dòng bố mẹ theo phương pháp Ộ4 vụ, 5 bướcỢ và ựã triển khai thử liên tục 3 chu kỳ chọn lọc ựể rút kinh nghiệm nhằm hoàn thiện phương pháp.

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 47 - 52)