Thành tựu nghiên cứu, phát triển lúa lai của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 44 - 46)

Trung Quốc là nuớc ựầu tiên sử dụng lúa lai trong sản xuất ựại trà. Năm 1976, sau khi hoàn thiện công nghệ lúa lai ba dòng, diện tắch lúa lai của Trung Quốc ựạt 133 ngàn ha, ựến năm 1994 ựạt tới 18 triệu hạ Theo báo cáo của Yuan L.P. tại Hội nghị lúa lai lần thứ 4 (tháng 5/2001) tổ chức tại Hà Nội, diện tắch lúa lai của Trung Quốc năm 2001 ựạt 16/31 triệu ha, năng suất bình quân riêng lúa lai là 6,9 tấn/ha, lúa thuần là 5,4 tấn/ha, tăng 1,5 tấn/ha trên toàn bộ diện tắch. Diện tắch sản xuất hạt lai F1 là 140.000 ha, năng suất bình quân 2,5 tấn/hạ Những năm gần ựây, ngày càng nhiều dòng bố mẹ ựược chọn tạo, các dòng mới có nhiều ưu ựiểm như: nguồn tế bào chất bất dục phong phú, khả năng kết hợp cao, khả năng nhận phấn ngoài tốt. Tại Hội nghị lúa lai quốc tế lần thứ 5 (9/2008), Yuan L.P nêu lại mục tiêu chọn giống lúa lai siêu cao sản ở pha III (2006-2015) là: năng suất bình quân 13,5 tấn/ha trên cơ sở cải tiến kiểu hình cây: Tán lá cao thẳng bản lá hẹp lòng mo; Vị trắ ựỉnh bông

thấp, bông to, năng suất tắch lũy cao trên cơ sở sử dụng bố mẹ xa huyết thống (indica/japonica) và sử dụng gen tương hợp rộng ựể khắc phục hiện tượng hạt lép lửng [98], [99].

Theo Ma Q.H., (2000) [63] thì 50% diện tắch lúa lai ựóng góp 60% sản lượng, góp phần tạo ựiều kiện ựể Trung Quốc giảm 6 triệu ha ựất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng những cây có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Cheng S.H. và cs, (2008) [40] cho rằng, ựã có 2 cuộc cách mạng cải tiến giống lúa là: Cách mạng xanh lần thứ nhất khai thác tắnh ưu việt của gen lùn sd1 ựưa năng suất lúa từ 2 tấn lên 5 tấn/hạ Cách mạng xanh lần thứ hai khai thác gen Ms (CMS, tms, pms) và Rf, ựưa năng suất từ 5 tấn lên 7 tấn/hạ

Qifa Zhang (2008) [66] ựề xuất chiến lược mang ý nghĩa kinh tế với 3 mục tiêu: Giảm ựầu vào; Sản lượng cao; Bảo vệ môi trường tốt. Muốn thực hiện 3 mục tiêu này cần tạo giống chống chịu sâu bệnh, chịu hạn, năng suất cao và có thể giảm lượng thuốc hóa học phải sử dụng ựể phòng trừ sâu bệnh; Giảm phân bón hóa học; Tiết kiệm nước tưới; Nâng cao năng suất và chất lượng gạo lúa laị

Wang Feng, (2008) [104], cho rằng gạo lúa lai là F2 nên phân ly, chất lượng phụ thuộc vào các tắnh trạng: độ trong của nội nhũ, hàm lượng amyloza, nhiệt ựộ hoá hồ, ựộ bền thể gel, ựộ bạc bụng. Cần có chiến lược cải tiến chất lượng gạo lúa lai bởi vì giá bán gạo phụ thuộc vào chiều dài, chiều rộng, hình dạng hạt. Chiều dài, chiều rộng, hình dạng phụ thuộc kiểu gen cây mẹ: Hạt dài trội so với hạt ngắn, kắch thước hạt ựược xác ựịnh bởi dòng mẹ. Màu nội nhũ ựược xác ựịnh bởi hàm lượng amyloza: dao ựộng từ ựục (Waxy hoặc dull) sang trong (translucenxy) theo chiều hàm lượng amyloza tăng dần.

Hàm lượng amyloza ựược kiểm soát bởi gen Wx nằm trên NST số 6, AC2, AC5 trên NST số 2, số 5, ựộ bền thể gel cứng là trội, mùi thơm do gen lặn kiểm soát: gen fgr trên NST số 8, số 2 và một số gen phụ trên NST số 3, 4.

lai ở Trung Quốc thành 4 giai ựoạn chắnh: Giai ựoạn 1: 1964-1975: Nghiên cứu chọn tạo, phát hiện kiểu bất dục WA, dòng B và hoàn thiện hệ thống lúa lai "ba dòngỢ Giai ựoạn 2: 1976-1990: Giai ựoạn phát triển nhanh, diện tắch lúa lai thương phẩm mở rộng nhanh. Giai ựoạn 3: 1990-2000 là giai ựoạn phát triển chiến lược: đề xuất chiến lược chọn giống lúa lai Ợba dòngỢ, Ợhai dòngỢ, Ợmột dòngỢ; Chiến lược lai xa giữa các loài phụ; Khởi sướng siêu lúa laị Giai ựoạn 4: Từ 2001- 2009: Giai ựoạn phát triển mới: Siêu lúa lai ựạt 16-19 tấn/ha trên diện tắch nhỏ, 10-13 tấn/ha diện tắch lớn.

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 44 - 46)