KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 104 - 106)

5.1 Kết luận

1- Theo dõi ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển, ựặc ựiểm tắnh dục của các dòng bố, mẹ trong ựiều kiện vụ mùa 2009, có thể rút ra kết luận sau:

- Ba dòng mẹ ựều có thời gian từ gieo ựến trỗ bông tương ựương nhau, từ 81-82 ngàỵ Trong cùng ựiều kiện thì 7 dòng bố có thời gian từ gieo ựến trỗ chênh lệch nhau lớn, từ 64-75 ngàỵ Số lá của các dòng mẹ là 15,5-16,6 lá; của các dòng bố là 14-16 lá.

- Các dòng mẹ ựều có chiều cao cây thấp hơn dòng bố khi chưa phun GA3, nhưng khi phun cùng lượng GA3 vào thời ựiểm lúa trỗ 20% thì có hiện tượng các dòng mẹ tăng trưởng chiều cao nhanh hơn dòng bố. điều này chứng tỏ, các dòng có ựộ nhạy cảm với GA3 khác nhaụ Kết quả theo dõi này ựặt cơ sở cho việc nghiên cứu kỹ thuật phun GA3 cho từng cặp ựể ựạt ựược chiều cao thắch hợp cho việc tung và nhận phấn.

- Trong ựiều kiện vụ mùa 2009, dòng T1S-96 bất dục phấn tốt nhất, trong khi dòng T827S và dòng T141S còn tỷ lệ hạt phấn hữu dục từ 0,92 - 4,4%, cần ựược chọn lọc nghiêm ngặt hơn ựể ựưa ra sản xuất.

- Từ kết quả theo dõi trên, có thể xác ựịnh lịch gieo dòng bố, mẹ cho các cặp lai ở ựịa bàn Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựể ựạt ựược trỗ bông trùng khớp như sau:

+ Gieo các dòng mẹ vào thời ựiểm 20/6 ựể có thời gian phân hóa ựòng trong ựiều kiện thuận lợi cho dòng mẹ bất dục ựực hoàn toàn và có khả năng nhận phấn cao nhất.

+ Cặp T1S-96/R7: Gieo bố 1 sau mẹ 16 ngày, gieo bố 2 sau mẹ 20 ngàỵ + Cặp T1S-96/R8: Gieo bố 1 sau mẹ 14 ngày; gieo bố 2 sau mẹ 20 ngàỵ + Cặp T1S-96/R15: Gieo bố 1 sau mẹ 17 ngày; gieo bố 2 sau mẹ 23 ngàỵ

+ Cặp T141S/R2: Gieo bố 1 sau mẹ 7 ngày; gieo bố 2 sau mẹ 12 ngàỵ + Cặp T141S/R5: Gieo bố 1 sau mẹ 2 ngày; gieo bố 2 sau mẹ 7 ngàỵ + Cặp T141S/R8: Gieo bố 1 sau mẹ 8 ngày; gieo bố 2 sau mẹ 13 ngàỵ + Cặp T827S/R12: Gieo bố 1 sau mẹ 5 ngày; gieo bố 2 sau mẹ 7 ngàỵ 2- Từ số liệu nghiên cứu so sánh các tổ hợp lai trong vụ xuân 2010 ở 3 ựịa ựiểm thắ nghiệm ựã tuyển chọn ựược 3 tổ hợp lai hai dòng mới là TH7-2, TH3-15 và T827S/R12 có năng suất trung bình cao hơn hoặc bằng 2 ựối chứng và cao hơn 2 giống ựối chứng ựáng tin cậy với mức xác suất P=95% ở ắt nhất 2 ựịa ựiểm thử nghiệm; có chất lượng tốt hơn và nhiễm sâu bệnh nhẹ hơn so với các tổ hợp khác còn lại và tốt hơn so với ựối chứng.

5.2 đề nghị

1- Tiếp tục chọn lọc nâng cao ựộ thuần của các dòng mẹ, ựặc biệt là ựộ thuần về ngưỡng chuyển ựổi tắnh dục ựể nâng cao chất lượng hạt lai F1.

2- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 của 3 tổ hợp ựược chọn lọc là TH7-2, TH3-15 và T827S/R12 ựể mở rộng sản xuất.

3- Gửi khảo nghiệm VCU, DUS ựối với 3 tổ hợp ựược lựa chọn ựể ựánh giá tắnh ổn ựịnh của giống và mở rộng diện tắch gieo cấy ở Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)