Đặc ựiểm sinh trưởng của các dòng bố, mẹ

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 58 - 63)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1đặc ựiểm sinh trưởng của các dòng bố, mẹ

Nắm vững ựặc ựiểm sinh trưởng của các dòng bố, mẹ là một trong những biện pháp rất quan trọng trong khâu sản xuất hạt lai F1, ựể có thể dự báo sớm ngày trỗ bông của bố, mẹ, từ ựó ựề ra các biện pháp cần thiết ựiều chỉnh bố, mẹ nở hoa trùng khớp nếu thời ựiểm trỗ bông, nở hoa của dòng bố và dòng mẹ lệch nhau hay tác ựộng các biện pháp kỹ thuật khác ựể thu ựược năng suất hạt lai caọ Vì vậy, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi và ựo ựếm các chỉ tiêu sinh trưởng của các dòng bố, mẹ. Kết quả theo dõi như sau:

4.1.1.1 Thời gian các giai ựoạn sinh trưởng của các dòng bố mẹ

Nghiên cứu thời gian từ gieo ựến các mốc của các giai ựoạn phát dục của bố, mẹ là biện pháp kỹ thuật bắt buộc trong sản xuất hạt lai F1, giúp ta dự báo ựược thời ựiểm trỗ và thời gian trỗ bông của bố mẹ, từ ựó, dự ựoán ựược khoảng chênh lệch thời gian trỗ của bố và mẹ ựể kịp thời có biện pháp thắch hợp ựiều chỉnh chúng trỗ bông trùng khớp. đồng thời, là cơ sở xác ựịnh thời ựiểm gieo sao cho bố và mẹ trỗ trùng khớp, giúp dòng mẹ có thể nhận ựủ lượng phấn từ dòng bố. Kết quả nghiên cứu ựược trình bày trong Bảng 4.1.

- Số liệu bảng 4.1 cho thấy các dòng mẹ tham gia thắ nghiệm có thời gian từ gieo ựến trỗ tương ựương nhau và dài hơn dòng bố.

Dòng T1S-96, T141S có thời gian từ gieo ựến trỗ dài nhất là 82 ngàỵ Trong khi ựó, thời gian từ gieo ựến trỗ của các dòng R tham gia lai với T1s- 96 (R7, R8, R15, R2) ngắn hơn dòng mẹ từ 6 ựến 18 ngày, nên khâu bố trắ thời vụ gieo và ựiều chỉnh ựể bố mẹ của tổ hợp TH3-7, TH3-8, TH3-15, TH7- 2, TH7-8 trỗ bông trùng khớp là khó khăn, nhất là tổ hợp TH3-15.

Tổ hợp T827S/R12 và TH7-5 có thời gian từ gieo ựến trỗ của bố mẹ lệch nhau ắt nhất nên bố trắ thắ nghiệm dễ nhất.

Bảng 4.1. Thời gian các giai ựoạn sinh trưởng của các dòng bố mẹ.

Thời gian từ gieo ựếnẦ Tên dòng Cấy (ngày) Phân hóa bước 1 (ngày) Trỗ (ngày) Thời gian trỗ 1 bông (ngày) Thời gian trỗ của quần thể (ngày) Thời gian nở hoa (ngày) T1S-96 21 55 82 4 12 11 T141S 20 57 82 3 5 5 T827S 23 54 81 4 11 10 R2 15 45 75 2 5 5 R5 17 49 74 3 7 5 R7 15 45 66 2 5 5 R8 17 43 74 2 7 6 R12 21 52 76 2 6 5 R15 16 39 64 3 8 8

- Về thời gian trỗ của các dòng bố mẹ, qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, các dòng bố và dòng mẹ T141S trỗ tập trung hơn 2 dòng mẹ T1S-96 và T827S. Thời gian trỗ của các dòng bố từ5-7 ngày, của dòng mẹ T141S là 5 ngày; trong khi ựó, thời gian trỗ của dòng mẹ T1S-96 là 12 ngày và của T827S là 11 ngàỵ Mặc dù thời gian trỗ của dòng mẹ dài sẽ có ựiều kiện tiếp nhận hạt phấn dài hơn, có thể nâng cao ựược năng suất hạt lai, nhưng cũng dễ bị ảnh hưởng của thời tiết xấu, do vậy, trong bố trắ thời vụ ựối với 2 dòng mẹ T1S-96 và T827S cần chú ý ựể chúng có thời gian trỗ vào thời ựiểm an toàn, còn bố trắ thời vụ cho dòng T141S bảo ựảm thời gian trỗ bông trùng khớp với dòng bố sẽ khó hơn vì thời gian trỗ bông ngắn.

4.1.1.2 Một số ựặc ựiểm nông sinh học của bố, mẹ

để ựánh giá các thông số về ựặc ựiểm của một số tắnh trạng nông sinh học của các dòng bố mẹ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các ựặc ựiểm về kắch thước lá ựòng, chiều dài lóng, chiều dài bông, số ré cấp 1, cấp của các dòng

bố, mẹ tham gia thắ nghiệm. đây là những yếu tố nghiên cứu rất cần thiết ựể ựánh giá việc sử dụng vật liệu lai làm bố mẹ với việc ựịnh hướng chọn tạo con lai theo mục tiêu ựã xác ựịnh. Kết quả ựánh giá ựặc ựiểm nông học của các giống lai ựược trình bày trong Bảng 4.2:

- Về chiều dài bông: Bông lúa là bộ phận quan trọng nhất của cây lúa, là sản phẩm của mục tiêu sản xuất nông nghiệp. Các nhà khoa học gọi bông lúa là ỘsingỢ (sức chứa) còn các bộ phận thân rễ thân lá gọi là ỘsourceỢ (nguồn). Cần tuyển chọn sao cho ựạt ựược sự cân ựối giữa ỘnguồnỢ và Ộsức chứaỢ. Theo Yuan L.P. (1997) thì bông lúa lai siêu cao sản không nên quá to mà chỉ nên chọn tổ hợp có xung quanh 180 hạt/bông, như vậy thì sản phẩm quang hợp mới ựủ tắch lũy cho hạt. Kết quả nghiên cứu cho thấy:

Dòng T1S-96 có chiều dài bông là 25,6 cm; dòng T141S có chiều dài bông từ 24,5 ổ 0,2cm; dòng T827S có chiều dài bông ngắn nhất, ựạt 23,6 cm.

Các dòng R có chiều dài bông từ 26-31 cm. Các dòng có chiều dài bông cao là R2, R8, R12 ựạt từ 29,9-31,7 cm. Các dòng R5, R7, R15 có chiều dài bông từ 25,8-26,5 cm.

Nhìn chung, bông của các dòng R dài hơn bông của các dòng S.

- Chiều dài cổ bông: Chiều dài cổ bông: phản ánh mức ựộ trỗ thoát của giống. Giống không trỗ thoát sẽ có một số hàng hạt nằm trong bẹ lá ựòng, các hạt này không có khả năng ựậu hạt, ngược lại nếu cổ bông quá dài có thể làm gãy bông.

Các dòng R ựều có bông trổ thoát, chiều dài cổ bông của các dòng R dao ựộng từ 1,0 ựến 5,85 cm. Trong khi ựó, chiều dài cổ bông của các dòng làm mẹ T141S và T1S-96 có giá trị âm, tức là trỗ không thoát. đây là ựặc ựiểm ựặc trưng ở các dòng bất dục, ở các dòng lúa thông thường không có. Hiện tượng này gây khó khăn cho quá trình dòng mẹ nhận phấn của dòng bố trong sản xuất hạt laị để khắc phục hiện tượng này, trong sản xuất lúa lai, tiến hành phun GA3 cho các dòng TGMS vào giai ựoạn trước trỗ ựể giảm hiện tượng nghẹn ựòng.

Bảng 4.2. Một số ựặc ựiểm nông sinh học của các dòng bố, mẹ

Chỉ Tiêu T1S-96 T141S T827S R2 R5 R7 R8 R12 R15

Chiều dài bông(cm) 25,6 24,5 23,6 29,9 25,8 26,5 30,1 30,7 26,0

Dài cổ bông (cm) -0,9 -4,6 1,0 2,25 5,85 5,40 5,15 5,10 3,20 Dài lá ựòng (cm) 29,7 33,3 31,2 33,2 32,0 41,5 37,0 37,6 35,0 Rộng lá ựòng (cm) 1,87 1,90 1,70 2,15 2,09 2,04 2,00 2,18 1,9 Dài lóng 1 (cm) 33,6 27,7 34,5 41,2 41,5 41,3 37,5 40,9 32,1 Dài lóng 2 (cm) 27,8 25,7 27,1 39,4 31,8 31,4 33,9 33,9 24,1 Dài lóng 3 (cm) 22,8 19,5 26,9 31,7 16,7 18,1 27,0 18,4 16,4 Số gié cấp 1 12,8 13,4 11,4 12,9 19,7 16,8 11,9 16,9 14,2 Số gié cấp 2 60,2 58,1 37,8 49,8 32,6 34,5 43,3 44,7 51,9

Mặc dù, trong thắ nghiệm này, chúng tôi ựã phun GA3, nhưng dòng T141S vẫn trỗ không thoát ở mức từ -4,6 cm; dòng T1S-96 cũng trỗ nghẹn ựòng ở mức -0,9 cm, tỷ lệ thoát cổ bông rất thấp; dòng T872S mặc dù có chiều dài cổ bông trung bình là 1 cm, nhưng số cây trỗ nghẹn ựòng vẫn chiếm tỷ lệ khá caọ điều này ựược giải thắch là ựặc tắnh rút ngắn lóng giáp cổ bông ựược kiểm soát bởi gen liên kết với gen gây thoái hóa hạt phấn sớm. Ở thời kì bất dục, khi cơ chế gen gây thoái hóa hạt phấn mở cũng ựồng thời kắch thắch sự hoạt ựộng của gen kiểm soát tắnh rút ngắn lóng giáp cổ bông (Nguyễn Thị Gấm, 2003) [6].

- Chiều dài và chiều rộng lá ựòng: Lá ựòng và các lá công năng làm nhiệm vụ quang hợp sau khi lúa trỗ bông, nên sản phẩm quang hợp từ các lá này ựược vận chuyển chủ yếu về hạt. đặc ựiểm cấu trúc lá ựòng có liên quan ựến diện tắch quang hợp và khả năng sử dụng năng lượng mặt trời, do ựó ảnh hưởng ựến hiệu suất quang hợp của lá cũng như của toàn câỵ Lá ựòng dài, rộng thì diện tắch lá (diện tắch hấp thu năng lượng mặt trời) tăng.

Dòng T1S-96 có lá ựòng ngắn hơn dòng T141S và T827S và chiều rộng lá ựòng hẹp hơn dòng T141S nhưng rộng hơn dòng T872S. Nhìn chung, dòng T141S có chiều dài và chiều rộng lá ựòng cao nhất. Dòng T1S-96 có chiều dài lá ựòng ựạt khoảng 27,7 cm và chiều rộng là 1,87 cm; dòng T141S có chiều dài lá ựòng là 33,3 cm và chiều rộng là 1,9 cm; dòng T827S có chiều dài lá ựòng ựạt 31,2 và chiều rộng là 1,7 cm.

Các dòng bố theo dõi ựều có trị số chiều dài và rộng lá ựòng lớn hơn các dòng mẹ; trong ựó, dòng R7 có lá ựòng dài nhất, ựạt 41,5 cm, dòng R2 có chiều rộng lá ựòng lớn nhất, ựạt 2,18 cm, tiếp ựến là dòng R2 (2,15cm)Ầ

Như vậy, các dòng theo dõi ựều có chiều dài lá ựòng <50cm. Theo Yuan L.P. (1997) [96], lá ựòng dài trên 50cm, rộng trên 2cm và có bản lá lòng mo là tiêu chuẩn quan trọng ựể ựạt năng suất caọ

- Chiều dài lóng: các dòng theo dõi ựều có lóng 1 và lóng 2 dài hơn lóng 3, tỷ lệ chiều dài giữa các lóng của các dòng khác nhau không ựáng kể. Nhìn chung các dòng ựều có khả năng chống ựổ khá tốt.

- Số gié cấp 1 và cấp 2: ựây là những yếu tố có tương quan chặt chẽ với số hạt trên bông. Giữa chúng có quan hệ thuận, trong ựó quan hệ giữa số gié cấp 2 và số hạt trên bông chặt hơn. Trong thắ nghiệm, dòng R5 có số gié cấp 1 (19,7) và T141S/R8 có số gié cấp 2 (68,6) ựạt cao nhất.

Nhìn chung, các vật liệu lai tạo ựều có các ựặc ựiểm nông sinh học tốt, có kiểu dáng cây ựẹp, có tiềm năng năng suất caọ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 58 - 63)