Tình hình phát triển lúa lai của các nước khác

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 46 - 47)

- Tại ấn độ, B.C.Viraktamath et al (2008) [82], báo cáo rằng diện tắch sử dụng lúa lai tăng nhanh: Năm 1995 là 0,1 triệu ha, ựến 2007 là 1,1 triệu ha, sử dụng lúa lai tăng nhanh: Năm 1995 là 0,1 triệu ha, ựến 2007 là 1,1 triệu ha, ựã chọn tạo và công nhận ựược 33 tổ hợp laị Năm 1995 sản lượng F1 là 200 tấn, năm 2007 là 19.000 tấn, và ựến năm 2010 phải ựạt 50.000 (B.C.Viraktamath và Nirmala B., 2008) [83].

- Srilanka cũng là nước theo ựuổi chương trình bảo ựảm an ninh lương thực bằng chiến lược phát triển sản xuất lúa laị Vào cuối những năm 1970, Srilanka ựã bắt ựầu nhập lúa lai Trung Quốc ựể nghiên cứu nhưng không thắch ứng, sau ựó họ tự cải tiến các dòng CMS của Trung Quốc ựể sử dụng cũng chưa tìm ựược dòng thắch ứng [35].

- Tại Indonexia, Satoto và Hasil Sembiring (2008) [78] ựã khảo nghiệm 35 giống lúa lai nhập nội trên một số vùng trồng lúa nhưng không phát triển ựược vì các giống này có thời gian sinh trưởng quá ngắn, mẫn cảm với các loại sâu bệnh. Công tác nghiên cứu trong nước mới chỉ bắt ựầu, chưa tổ chức sản xuất hạt lai F1, chương trình chọn giống lúa lai kháng rầy, kháng bạc lá mới ựưa ra ựược một số tổ hợp triển vọng.

- Tại Mỹ, Xueyan Sha, Steve D. Linscombe, S. Brooks, Blanche, and Donald Ẹ Groth (2008) [87], báo cáo rằng, lúa lai thương phẩm sử dụng từ năm

2000 do Công ty RiceTec ựảm nhiệm. Tổ hợp ựầu tiên ra là XL6 (indica/indica), tiếp theo là CLXL8, thương mại hóa vào 2003. Theo báo cáo của RiceTec, ựến 2007, lúa lai chiếm khoảng 18-20% diện tắch lúa miền Nam nước Mỹ (14-16% của cả nước mỹ), năng suất tăng 21-40% so với giống lúa thuần tốt nhất. Tuy nhiên, theo một số công bố khác thì các giống phổ biến như: XL8, CLXL8, XL723 năng suất chỉ tăng khoảng 17-21% so với lúa thuần. Mỹ ựang tiếp tục ựẩy mạnh phát triển lúa lai với chiến lược giảm giá hạt lai, cải tiến chất lượng lúa lai thương phẩm.

- Bangladesh năm 2004 ựã mở rộng diện tắch trồng lúa lai thương phẩm tới 40.000 ha, nhưng ựến nay vẫn chưa có tiến bộ ựáng kể trong chọn tạo giống lúa lai mới phù hợp với ựiều kiện khắ hậu [84].

Một phần của tài liệu Đánh giá trỗ bông,nở hoa trùng khớp của một số dòng bố,mẹ lúa lai hai dòng và tìm hiểu khả năng thích ứng của con lai f1 trong vụ xuân tại một số điểm thử nghiệm (Trang 46 - 47)