L ỜI CẢ M ƠN
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨ U
2.1.4 Một số nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bệnh nấm hại lạ c
* Phòng trừ bằng biện pháp hóa học
Biện pháp hóa học ựược sử dụng rộng rãi ựể phòng trừ một số loại nấm bệnh hại lạc khắp các vùng trồng lạc trên thế giới. Thuốc hóa học ựược sử dụng ựể xử lý ựất, xử lý hạt giống hoặc phun trực tiếp lên cây lạc.
Theo các tác giả Tamura, 1995; Kozaka, 1961; Sekizana Harimoto và Ito, 1962 (J Martin et al , 1985 dẫn) [30] cho thấy nhóm hợp chất vô cơ có tác dụng phòng trừ bệnh hại vùng gốc rễ lạc khá cao và thời gian hữu hiệu tương
ựối dài nhưng không ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm khi cây ựã nhiễm bệnh.
Trong hệ thống các biện pháp phòng trừ bệnh hại vùng gốc rễ như héo rũ gốc mốc ựen, héo rũ gốc mốc trắng, lở cổ rễ thì biện pháp dùng thuốc hóa học ựể xử lý hạt giống là biện pháp hữu hiệu nhất. Theo kết quả nghiên cứu của [40]: nhóm thuốc hóa học dùng ựể xử lý hạt giống khuyến cáo và thực tế ựang sử dụng hiện nay là thuốc Thiram, Carbendazim, Captan, hợp chất chứa hoạt chất benomyl và hỗn hợp một vài loại chứa các hoạt chất.
Nhóm thuốc trừ bệnh nấm hại lá lạc ựạt hiệu quả cao thường ựược sử
dụng ở các nước có nền nôn nghiệp tiên tiến, có diện tắch trồng lạc rất lớn. Những nước có nền nông nghiệp kém phát triển ở khu vực á nhiệt ựới người nông dân ắt sử dụng các biện pháp phòng trừ nhóm bệnh hại lá. Những thuốc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...15 trừ nấm có hiệu quả cao gồm: Booc ựô, Dithiocarbamates (Maneb, Mancozeb), Benomyl, Chlorothalonil, Fentin hydroxide, Carbendazim.
* Phòng trừ bằng biện pháp sử dụng nấm ựối kháng Trichoderma viride
Biện pháp sinh học là công cụ bảo vệ cây trồng ựầy tiềm năng cho hiện tại và tương lai. Sử dụng các sinh vật ựối kháng là một trong những hướng chắnh của biện pháp sinh học trừ bệnh hại cây trồng.
Biện pháp sinh học là trung tâm của hệ thống các biện pháp trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp. đây là biện pháp ựược biết ựến lâu ựời nhất và ngày nay nó ựược coi là một trong những biện pháp tiên tiến trong phòng trừ dịch hại cây trồng.
Theo Martin et al (1985) [30] khi nghiên cứu về vi sinh vật ựất cho thấy loài nấm Trichoderma viride là một trong những loài nấm ựứng ựầu của hệ
sinh vật ựất có tắnh ựối kháng. Loại nấm này có khả năng ức chế, canh tranh, tiêu diệt ựược nhiều loài nấm gây bệnh ựặc biệt là nhóm nấm ựất. Việc sử
dụng chúng cũng rất thuận tiện, có thể dùng xử lý hạt giống, bón vào ựất, phun lên cây hoặc nhúng rễ cây con vào dung dịch chứa bào tử nấm.
Người ựầu tiên ựề xuất sử dụng nấm ựối kháng Trichoderma viride ựể
phòng trừ nguồn bệnh hại cây trồng là Weidling. Tác giảựã ựề nghị dùng nấm
Trichoderma viride ựể trừ nấm hại Rhizoctonia sp gây bệnh lở cổ rễ cây con cam quýt. Từựó các nghiên cứu về loài nấm Trichoderma virideựể phòng trừ
bệnh hại cây trồng ựã ựược tiến hành ở nhiều nước trên thế giới. Cho ựến nay
ựã có khoảng trên 30 nước nghiên cứu và sử dụng nấm Trichoderma viride ựể
phòng trừ bệnh hại cây trồng như Nga, Mỹ, Anh, đức, Hungari, Ấn độ, Thái Lan, Philippin...
Việc nghiên cứu tắnh ựối kháng, ựặc biệt là tác ựộng chọn lọc của những chất ựặc trưng do nấm Trichoderma viride. tiết ra ựược nhiều nhà khoa học quan tâm và tiến hành nghiên cứu nhằm giải thắch cơ chế tác ựộng của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...16 nhóm nấm này ựối với các sinh vật gây bệnh cho cây và sử dụng chúng trong phòng chống bệnh hại cây trồng .
Các nghiên cứu ựã chỉ ra rằng T.viride là loài nấm hoại sinh trong ựất, trong quá trình sống nó sản sinh ra các chất kháng sinh làm ức chế, kìm hãm và tiêu diệt một số loài nấm gây bệnh tồn tại trong ựất. Bên cạnh ựó, T.viride
còn ựóng vai trò là phân vi sinh có tác dụng kắch thắch sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng như: tăng tỷ lệ nẩy mầm, chiều dài thân, diện tắch lá, và tăng trọng lượng chất khô (Kulwant Singh et al, 1991)[34].
Theo Seiketov (1982), những dẫn liệu nghiên cứu ựầu tiên về tác ựộng ựối kháng của nấm Trichoderma ựược R.Falk công bố từ năm 1931. Tác giả nhận thấy khi cây gỗ ựược xử lý bằng nấm T.viride thì không bị các nấm Merulius lachrymars và Coniophora puteana phá hoại.
Theo Dunin (1979), ở Liên Xô sử dụng chế phẩm Trichodesmin (từ
nấm Trichodesma lignorum) trên bông làm giảm 15 - 20% bệnh héo do nấm
Verticillium và làm tăng năng suất lên 3 - 9 tạ bông/ha. Sử dụng chế phẩm
Trichodesmin làm giảm 2.5 - 3 lần bệnh thối rễ cây con thuốc lá và rau màu. Liên Xô có 4 chế phẩm Trichodesmin khác nhau do phương pháp nhân nuôi nấm Trichodesma, chế phẩm Trichodesmin ở Liên Xô ựược sử dụng trên diện tắch 3000 ha ( Kulwant Singh et al, 1991 dẫn) [34]
Nấm Trichoderma có khả năng phòng trừ bệnh nhờ có 4 cơ chế tác
ựộng sau:
Cơ chế kắ sinh (Mycoparasitism)
Hiện tượng ký sinh của nấm Trichoderma trên nhóm gây bệnh cây
ựược R.Weindling mô tả từ năm 1932. Weindling gọi ựó là hiện tượng ỘGiao thoa sợi nấmỢ.
Trước tiên, sợi nấm Trichoderma vây xung quanh sợi nấm gây bệnh cây, sau ựó các sợi nấm Trichoderma thắt chặt lấy các sợi nấm gây bệnh, cuối
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...17 cùng mới thấy nấm Trichoderma xuyên qua sợi nấm gây bệnh làm thủng màng ngoài của nấm gây bệnh, gây nên sự phân huỷ các chất nguyên sinh trong sợi nấm gây bệnh cây.
Những nghiên cứu chi tiết gần ựây bằng kắnh hiển vi ựiện tử về vùng
ỘGiao thoa sợi nấmỢ cho thấy cơ chế chắnh của hiện tượng kắ sinh ở nấm
Trichoderma trên nấm gây bệnh cây là sự xoắn của sợi nấm
Trichoderma quanh sợi nấm vật chủ, sau ựó xảy ra hiện tượng thuỷ phân thành sợi nấm vật chủ, nhờ ựó mà sợi nấm Trichoderma xâm nhập vào bên trong sợi nấm vật chủ. Chúng phát triển mạnh ở bên trong sợi nấm vật chủ.
điều này dẫn ựến hiện tượng chất nguyên sinh ở sợi nấm vật chủ bị phá rối từng phần hoặc hoàn toàn. Cuối cùng, nguyên sinh chất bị mất ựi và sợi nấm vật chủ
phá vỡ, giải phóng các sợi nấm ựang sinh sản của nấm Trichoderma.
Những sợi nấm chắnh của nấm vật chủ bịựánh thủng thành lỗở nhiều chỗ. đó là hiện tượng tan rã kitin vùng xung quanh nơi xâm nhập của nấm
Trichoderma
Cơ chế kháng sinh (antibiotic)
Nấm Trichoderma có khả năng sinh ra một số chất kháng sinh. Khả
năng sinh ra chất kháng sinh của các loài, chủng, các dạng sinh thái của nấm
Trichoderma không giống nhau.
- Gliotoxin: là chất kháng sinh ựược Rweindling và O.Emerson mô tả
năm 1936 do nấm Trichodermal lignorum tạo thành. Chất Gliotoxin có phổ
tác ựộng rộng lên nhiều vi sinh vật: vi khuẩn (Mycobacterium tuberculosum, Staphylococcus aureus,...), nấm (Ascochyta pisi, Rhizoctonia solani).
Chất Gliotoxin gây tác ựộng ựộc không chỉ với các nấm khác mà còn
ựộc ngay cả với nấm Trichoderma (nhưng liều lượng gây chết Trichoderma
rất cao, gấp 40 lần so với nấm Rhizoctonia).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...18 trong hoạt ựộng sống của chúng. Chất kháng sinh này ựược Brian Hemming phát hiện vào năm 1945. Viridin ựộc hơn nhiều so với Gliotoxin và có hoạt tắnh chống nấm cao, với lượng 0.003 - 0.006 mg/ml hoàn toàn kìm hãm sự
phát triển của nấm Fusarium, Collectotrichum, v.vẦ
Ngoài ra ựã xác ựịnh một số chất kháng sinh khác do nấm
Trichoderma sinh ra như: chất kháng sinh U- 21693 ựược Meyer phát hiện năm 1996 do chủng UC - 4785 (loài T. viride) sinh ra [25].
Cơ chế tác ựộng của men (enzyme)
Nhiều loài Trichoderma có khả năng sản sinh ra men phân giải (như
men Laminarinaza, Chitinaza,Ầ).
Khi phát triển ở trên thành tế bào nấm vật chủ thì nấm Trichoderma có thể tiết ra những loại men gây suy biến thành tế bào nấm gây bệnh cho cây như
men β(1-3) glucanase và chitinase .
Cơ chế cạnh tranh
Nấm Trichoderma có thể biểu hiện tắnh ựối kháng thông qua việc cạnh tranh với nấm gây bệnh cây về dinh dưỡng, nơi cư trú. Nấm
Trichoderma thường ựịnh cư trước so với nấm gây bệnh cây.
Sử dụng nấm ựối kháng trong công tác bảo vệ thực vật là một trong những biện pháp sinh học mang tắnh khả thi cao.