Một số nghiên cứu về bệnh hại hạt giống ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh và biện pháp phòng trừ (Trang 32 - 33)

L ỜI CẢ M ƠN

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨ U

2.2.2 Một số nghiên cứu về bệnh hại hạt giống ở Việt Nam

Ở Việt Nam, những nghiên cứu về bệnh hại lạc trong thời gian qua chủ

yếu chỉ tập trung vào bệnh hại trên ñồng ruộng và các biện pháp phòng trừ

chúng. Những nghiên cứu về bệnh hại hạt giống và khả năng truyền lan của chúng hiện nay còn rất ít. Một số nghiên cứu ñi sâu về bệnh nấm trên hạt giống lạc nhưng chỉ mới tập trung vào một số loài có khả năng gây nguy hiểm cả cho người, ñộng vật.

Theo Ngô Bích Hảo, 2004 [8] khi tiến hành kiểm tra tình hình nhiễm nấm A.flavusA.niger trên các mẫu hạt giống lạc, ngô, ñậu xanh, ñậu ñen owr vùng Hà Nội và phụ cận cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm Aspergillus spp rất cao, dao ñộng từ 66-100%, tỷ lệ trung bình là 86,2%. Trong ñóm, tỷ lệ nhiễm nấm A.flavus là 87,6%.

Theo tác giả Nguyễn Thị Ly (1993) [12] ñã xác ñịnh có khoảng 30 – 85% số mẫu lạc kiểm tra có khả năng sản sinh ñộc tố Aflatoxin do nấm

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...21 Nhiều kết quả nghiên cứu trong nước gần ñây cho thấy: Aspegillus flavus thường tấn công vào lạc từ khi còn trên ñồng ruộng. Ngay sau khi thu hoạch ñã có tới hơn 66% mẫu thu thập bị nhiễm bệnh. Trong ñó, lạc thu hoạch vụ ñông xuân nhiễm bệnh nặng hơn lạc thu và lạc thu hoạch muộn có tỷ lệ bệnh cao hơn lạc thu hoạch sớm (Lê Như Cương, 2004) [3].

Nhóm các loài nấm Aspergillus spp. còn là một trong những loài nấm gây viêm xoang mũi ở người. Trên lạc sau thu hoạch, trong những ñiều kiện nhất ñịnh một số loài nấm như Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus có khả năng sản sinh ñộc tố rất ñộc cho người và gia súc, gia cầm. ðặc biệt, ñộ tố aflatoxin do

A.flavus sản sinh là một trong những chất gây ung thưở người. Những ñộc tố này không tan trong dầu, chúng nằm lại trong khô dầu. Nếu dùng khô dầu này làm thức ăn cho gia súc thì tuỳ lượng mà gia súc có thẻ ngộñộc, chậm phát triển, thậm chí có thể chết (ðặng Trần Phú và cộng sự, 1977) [16].

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh và biện pháp phòng trừ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)