Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý hạt giống ñế n các yếu tố

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh và biện pháp phòng trừ (Trang 88 - 123)

L ỜI CẢ M ƠN

4.6Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý hạt giống ñế n các yếu tố

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.6Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý hạt giống ñế n các yếu tố

Chúng tôi tiến hành thu hoạch ở các thí nghiệm xử lý hạt giống nhằm

ñánh giá biện pháp xử lý hạt giống nào ñưa lại năng suất cao nhất. Kết quả thể

hiện ở bảng 4.18. Bng 4.18. nh hưởng ca bin pháp x lý ht ging ñến các yếu t cu thành năng sut ging lc V79 Biện pháp xử lý hạt giống CTTN Số quả/cây Tỷ lệ nhân (%) KL/ô TN (kg) Năng suất (tấn/ha) CT1 9,8 70,29 10,72a 3,09 CT2 10 65,41 9,3b 2,68 CT3 10,2 70,26 9,9a 2,85 CT4 (ð/C) 9,6 65,88 8,57b 2,47 CV (%) 1,3 4,8 Xử lý hạt giống bằng một số loại thuốc hóa học LSD 5% 10,3 1,76 0,93 CT1 9,7 65,52 9,12bc 2.63 CT2 10,1 69,22 9,63b 2.77 CT3 9,5 72,39 10,45a 3.01 CT4 (ð/C) 64,36 8,54c 2.46 CV (%) 1,7 3,2 Xử lý hạt giống bằng T.virideở các mức khác nhau LSD 5% 2,35 0,59

Qua kết quả bảng 4.18 cho thấy khi xử lý chế phẩm nấm ñối kháng ở

mức 100g/kg hạt giống hoặc dùng thuốc Rampart 35SD, Rovral 50WP ñể xử

lý hạt giống lạc V79 ñều cho năng suất ở mức cao (năng suất tương ứng là 3,01 tấn/ha, 3,09 tấn/ha và 2,85 tấn/ha so với ñối chứng là 2,45 tấn/ha).

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...77

5. KT LUN VÀ ðỀ NGH

5.1 Kết lun

1. Thành phần bệnh nấm hại lạc trên ñồng ruộng tại Thạch Hà – Hà Tĩnh xuân 2010 bao gồm 10 loài thuộc 7 bộ, trong ñó bệnh héo gốc mốc ñen

Aspergillus niger Van Tiegh, bệnh lở cổ rê Rhizocotina solani Kuhn, héo rũ

gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc gây hại mức trùng bình ở giai ñoạn cây con và bệnh ñốm nâu Cercospora arachidicola, ñốm ñen Cercospora personata Beck & Curtis, gỉ sắt Puccinia arachidi Speg gây hại phổ biến ở giai ñoạn phát triển quả. Các bệnh còn lại xuất hiện và gây hại ở mức ñộ thấp.

2. Thành phần nấm hại hạt giống lạc thu thập tại vùng Thạch Hà – Hà Tĩnh từ vụ xuân năm 2009 bao gồm 7 loài thuộc 4 bộ. Trong ñó, nấm A.niger,

xuất hiện phổ biến còn nấm S.rolfsiiFusarium sp. ít phổ biến ở các mẫu hạt.

3. Bệnh lở cổ rễ gây hại nặng vào giai ñoạn cây con còn bệnh héo rũ

gốc mốc trắng và héo gốc mốc ñen gây hại nặng ở giai ñoạn bắt ñầu ra hoa và kéo dài ñến hết giai ñoạn sinh trưởng. Trong ñiều kiện thời tiết mưa ẩm, chân

ñất cát ven biến bị các bệnh này nặng hơn trên ñất thịt và ñất thịt nhẹ.

4. Bệnh ñốm nâu, ñốm ñen, gỉ sắt gây hại cả trên 3 giống lạc ñiều tra nhưng bệnh ñốm nâu xuất hiện sớm hơn so với bệnh ñốm ñen và gỉ sắt. cà ba bệnh này gây hại ñồng thời trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lạc.

5. Xử lý hạt giống lạc bằng thuốc hóa hoạc Rampart 35SD và Rovral 50WP cho hiệu lực phòng trừ cao (>75%) ñối với lở cổ rễ, héo gốc mốc ñen và héo rũ gốc mốc trắng.

6. Sử dụng các thuốc hóa học Nevo 330 EC, Tilt Super 300EC phun vào giai ñoạn cây lạc ra hoa cho hiệu lực phòng trừ bệnh ñốm nâu, ñốm ñen, gỉ sắt hại lá lạc cao hơn so với phun khi bệnh ñã xuất hiện. Hiệu lực ñối với bệnh ñốm nâu là 78,55 % (Nevo 330EC) và 85,97% (Tilt Super 300EC), bệnh

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...78

ñốm ñên 82,91% (Nevo 330EC) và 85,97% (Tilt Super 300EC), với bệnh gỉ

sắt 82,97% (Nevo 330EC) và 85,96% (Tilt Super 300EC).

7. Xử lý hạt giống lạc bằng chế phẩm nấm ñối kháng T.viride ngoài khả

năng ức chế nấm bệnh còn có tác dụng kích thích hạt nảy mầm. Khi xử lý ở

lượng 0,15g chế phẩm/100 hạt giống tỷ lệ này mầm là 98% và tỷ lệ hạt bị

nhiễm nấm 4,66% (công thức ñối chứng tỷ lệ này lần lượt là 85% và 38,33%). 8. Sự có mặt của nấm ñối kháng trước nấm gây bệnh cho hiệu lực ức chế nấm bệnh cao hơn so với khi nấm ñối kháng và nấm bệnh có mặt cùng lúc và nấm ñối kháng có mặt sau so với nấm bệnh. Xử lý hạt giống với lượng chế

phẩm nấm ñối kháng T.viride 100g/kg cho hiệu lực ức chếñối với bệnh lở cổ

rễ là 70,00 bệnh héo gốc mốc ñên là 74,45% và với bệnh héo rũ gốc mốc trắng là 75,33%.

5.2 ðề ngh

1. Cần tiếp tục ñánh giá mức ñộ gây hại của các bệnh hại lá và bệnh hại vùng gốc rễ ñối với các giống lạc mới, cho năng suất cao như giống L23, TB25… ñể có biện pháp phòng trừ hiệu quả trước khi ñưa vào sản xuất diện rộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Cần phổ biến rộng rãi chế phẩm sinh học T. viride ra ngoài sản xuất, nhằm tăng năng suất và phẩm chất lạc, ñồng thời góp phần bảo vệ môi trường và sức khoẻ cho con người.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...79

TÀI LIU THAM KHO 1. Tài liu tiếng vit

1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003), Tiêu chun ngành 10TCN 224-223 – Phương pháp ñiu tra phát hin sinh vt hi cây trng.

2. Laster W. Burgess, Fiona Benyon, Nguyễn Kim Vân, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Thị Ly, Trần Nguyễn Hà, ðặng Lưu Hoa (2001), Bnh nm ñất hi cây trng, nguyên nhân và bin pháp phòng tr, Chương trình AusAID.

3. Lê Như Cương (2004), Tình hình bnh héo rũ lc và kết qu nghiên cu mt s bin pháp phòng tr ti tnh Tha Thiên Huế, Tạp chí BVTV, số

1/2004, tr. 9 – 14.

4. Nguyễn Thị Mai Chi, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Chinh (2005),

Thành phn bnh hi lc trên ñồng rung trong v thu ñông ti vùng ñồng bng sông Hng 2002-2004, Tạp chí BVTV, số 5/2005, tr. 18-23.

5. Cục thống kê, Niên giám thống kê 2008

6. ðỗ Tấn Dũng (2006), Nghiên cu bnh héo rũ gc mc trng (Sclerotium rolfsii SACC.) hi mt s cây trng cn vùng Hà Ni và ph cn năm 2005-2006”, Tạp chí BVTV số 4/2006, tr.19-24

7. ðỗ Tấn Dũng (2007), Nghiên cu bnh bnh l c r (Rhizoctonia solani Kuhn) hi mt s cây trng cn vùng Hà Ni năm 2005-2006, Tạp chí BVTV số 1/2007, tr. 20-25.

8. Ngô Bích Hảo (2004), Tình hình nhim nm Aspergillus spp. trên ht ging mt s cây trng và nh hưởng ca nm gây bnh ñến s ny mm và sc sng ca cây con, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004, tr.9-12

9. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Xuyến (1991), Kết qu nghiên cu bnh hi lc Vit Nam, NXB Nông nghiệp 1991.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...80 10.Nguyễn Xuân Hồng và cộng sự (1998), "Bệnh cây ở Việt Nam và một số

ñề xuất về chiến lược phòng trừ", Kết qu nghiên cu khoa hc 1988, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 1999.

11.Nguyễn Thị Lan ( chủ biên), Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thí nghim, NXB Nông nghiệp.

12.Nguyễn Thị Ly, Phan Bích Thu (1993), “Nguyên nhân gây bệnh chết héo lạc ở miền Bắc Việt Nam”, Hi ngh khoa hc BVTV, 3-1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1993, tr.15-16. 16

13.Nguyễn Thị Ly “Nghiên cứu thành phần bệnh héo hại lạc và nấm

Aspergillus flavus sản sinh ñộc tố aflatoxin trên lạc ở miền bắc Viêt Nam (1991-1995)”, Tuyn tp công trình nghiên cu BVTV 1990-1995, NXB Nông nghiệp, tr. 120-209.

14.Vũ Triệu Mân (chủ biên) ( 2007), Giáo trình bnh cây chuyên k hoa, NXB Nông nghiệp.

15.Nguyễn Trần Oánh (chủ biên) (2007), Giáo trình s dng thuc bo v

thc vt, NXB Nông nghiệp.

16.ðặng Trần Phú, Lê Trường, Nguyễn Hồng Phi, Nguyễn Xuân Hiền (1977), Tài liu v cây lc (ðậu phng), Cây Công nghiệp lấy dầu, tập II, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 55 – 65.

17. Lê Lương Tề (1977), Nghiên cu hot tính ñối kháng và kh năng ng dng chế phm sinh hc Trichoderma viride -96 phòng tr bnh cây, Tạp chí BVTV số 3/1997, tr. 23-32

18.Lê Minh Thi, Lê Bích Thủy, Dương Thị Hồng (1989), Thông báo kết qu

bước ñầu kho nghim tính ñối kháng ca nm Trichoderma viride, Thông tin BVTV, số 2, tr 39-42.

19.Trần Thị Thuần (1997), Nghiên cu nm ñối kháng Trichoderma và ng dng trong phòng tr bnh hi cây trng, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...81 20.Viện bảo vệ thực vật (2002), Phương pháp ñiu tra phát hin sâu bnh

hi cây trng. tập 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21.Dương Hoa Xô (2006), Vai trò ca nm ñối kháng Trichoderma trong kim soát các sinh vt gây bnh trong ñất.

22.Chế phẩm nấm ñối kháng Trichoderma trong kiểm soát các sinh vậy gây bệnh trong ñất, http://www.hembiotech.com , 25/2/2009

23.Chế phẩm nấm ñối kháng Trichoderma trong phòng trừ sinh học, http://www.agbiotech.com.vn, http://www.hembiotech.com.vn, 18/5/2009 24.http://www.hau.edu.vn/khoa/nonghoc/bomon/benhcay/baibao.htm,

20/3/2009

Tài liu tiếng Anh

25. D.J. Allen and J.M. Lenna (1998), The pathology of food and pasture legumes, ICRISAT for the Semi-Arid Tropics, CAB International, pp 1- 109.

26.John Damicone, Extension Plant Pathologist (1999), Soilborne Diseases of Peanut, Oklahoma Cooperative Extension Service, OSU Extension Facts Press,F-7664

27.L. Gulshan ,G.L Hartman, S .K Green (1992). Identification of diseaes in tomato, AVRDC, Taiwan, 11p.

28.R.J. Hillocks and J.M. Waller, S.J. Kolte (1997), Soilborne Diseases of Tropical Crops, CAB International, pp. 1 - 8, 253-270

29.N. Kokalis-Burelle, D. M. Porter, R. Rodríguez -K. Bana, D. H. Smith, P.Subrahmanyam eds. (1997), Compendium of peanut diseases, 2nd editor, The APS press, 94p.

30.J. Martin, S. B; Abavi, HC. Hoch. (1985), Biological control in agriculture IPM system, acad, Press, N.Y, pp.433-454.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...82 of gramineous forage crops to Rhizoctonia solani AG 2-2” Procedings of the Association for Plant Protection of Kyushu, (35) pp.20-23.

32.M.J. Richardson (1990), An Annotated list of seed – borne diseases, 4th Edi.,Published by International Seed Test Association (ISTA), Switzerland, pp.23-26.

33.Baruch Sneh, Lee Burpee Akira Ogoshi (1998) Identification of Rhizoctonia species, APS press, The American Phytophathological Society St, Paul, Minnesota, USA.

34.Kulwant Singh, Jens C. Frisvad, Ulf Thrane and S.B. Mathur (1991), An Illustrated Manual on Indentification of some Seed-borne Aspergilli, Fusaria, Penicillia and their Mycotoxins, DGISP for Developing Countries, ISBN 87- 7026-3175, 133p.

35.O. Youm (2000), ” Water, soil and Agro- Biodiversity”, Project R3 More Efficient, Environmentally - friendly Crop & Pest Management Options,

International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics (ICRISAT), Hyderbad, Indi

36. Arison C.R and D.K Bell (2001), Aspergillus Grown Rot, http://www.entoplrokstate.edu/ddd/diseses .

37. CAB International, 2006. Crop Protection Compendium, 2006 Edition. Wallingford, UK: CAB International. www.cabicompendium.org/cpc

Selected texts for Cercospora arachidicola , 25/6/2010

38. CAB International, 2006. Crop Protection Compendium, 2006 Edition. Wallingford, UK: CAB International. www.cabicompendium.org/cpc

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...83 39. CAB International, 2006. Crop Protection Compendium, 2006 Edition.

Wallingford, UK: CAB International. www.cabicompendium.org/cpc

Selected texts for Phaeosariopsis personata, 23/8/2010

40. CAB International, 2006. Crop Protection Compendium, 2006 Edition. Wallingford, UK: CAB International. www.cabicompendium.org/cpc

Selected texts for Puccinia arachidis, 23/8/2010

41.Compendium of Crop Protection 2001, CAB International Press 30

42. Aronoff, Stephen (2004), 2001- 2003 Mold Aspergillus .http://www. mold-.help.org/Aspergillus.htm, 23/8/2010

43. CAB International, 2006. Crop Protection Compendium, 2006 Edition. Wallingford, UK: CAB International. www.cabicompendium.org/cpc

Selected texts for Aspergillus niger, 23/8/2010 44.http://www.agbiotech.com.vn, 22/5/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...84

PH LC

Ảnh 4.1. Nấm Aspergillus flavus Link trên hạt lạc

Ảnh 4.2. Nấm Aspergillus niger

Van Tiegh trên hạt lạc

Ảnh 4.3. Nấm bệnh Fusarium solani

trên hạt lạc

Ảnh 4.4. Nấm bệnh Penicillium sp. trên hạt lạc

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...85

Ảnh 4.5. Hạch nấm Sclerotium rolfsii Sacc hình thành trên vết bệnh

Ảnh 4.6. Bệnh héo gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sac)

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...86

Ảnh 4.7. Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc ñen trên cây con (Aspergillus niger Van Tiegh)

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...87

Ảnh 4.9. Triệu chứng bệnh ñốm nâu Cercospora archidicola Hori

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...88

Ảnh 4.11. Triệu chứng bệnh ñốm ñen Cercospora personata Back & Curtis

Ảnh 4.12. Ảnh hưởng của nấm ñối kháng T.virideñến tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...89 Ảnh 4.13. Thí nghiệm ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñối với bệnh hại gốc rễ lạc Ảnh 4.14.Thí nghiệm ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñối với bệnh hại lá lạc (phun khi bệnh chưa xuất hiện) Ảnh 4.15.Thí nghiệm ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñối với bệnh hại lá lạc (phun khi bệnh mới xuất hiện) Ảnh 4.16.Thí nghiệm ảnh hưởng của nấm ñối kháng T.virideñối với nhóm bệnh hại gốc rễ lạc (xử lý hạt giống) Ảnh 4.17. Thí nghiệm ảnh hưởng của nấm ñối kháng T.virideñối với nhóm bệnh hại gốc rễ

lạc (tưới khi cây vừa mọc)

Ảnh 4.18.Thí nghiệm ảnh hưởng của nấm ñối kháng T.virideñối với nhóm bệnh hại

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...90

PH LC X LÝ THNG KÊ

1. nh hưởng ca chế phm nm ñối kháng Trichoderma viride ñến t l

ny mm và t l nhim nm ca ht ging lc V79

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE TN1 5/ 9/** 0:33

--- PAGE 1 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien day du (RCB)

VARIATE V003 TLNM

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================================== 1 NL 2 5.20000 2.60000 0.94 0.432 3 2 CT$ 4 258.667 64.6667 23.37 0.000 3 * RESIDUAL 8 22.1333 2.76667 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 286.000 20.4286 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TS FILE TN1 5/ 9/** 0:33

--- PAGE 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VARIATE V004 TS

LN SOURCE OF VARIAT DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================================== 1 NL 2 3.33333 1.66667 0.67 0.543 3 2 CT$ 4 336.400 84.1000 33.64 0.000 3 * RESIDUAL 8 20.0000 2.50000 ---

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh và biện pháp phòng trừ (Trang 88 - 123)