Tình hình nghiên cứu bệnh hại lạc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh và biện pháp phòng trừ (Trang 31 - 32)

L ỜI CẢ M ƠN

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨ U

2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại lạc ở Việt Nam

Theo Lê Lương Tề (1977) , ở nước ta bệnh héo rũ chết cây chủ yếu do:

Pseudomonas solanacearum, Sclerotium rolfsii, Macrophomina phaseolina, Aspergillus niger. Ngoài ra còn có các hiện tượng thối rũ, thối gốc do

Rhizoctonia solaniFusarium oxysporum [24].

Theo Nguyễn Thị Ly và cs., (1993)[12] thành phần bệnh chết héo hại lạc ở miềm bắc Việt Nam có 10 bệnh, trong ñó bệnh lở cổ rễ gây hại nặng, các bệnh héo gốc mốc ñen ( A. niger), bệnh mốc vàng ( A. flavus), bệnh héo gốc mốc trắng ( S. rolfsii), bệnh héo xanh (Pseudomonas solanacearum) gây hại ở mức trung bình còn các bệnh khác gây hại ở mức ñộ nhẹ. Hầu hết các mẫu hạt thu ñược ở các vùng trồng lạc ñều nhiễm nấm A. flavus.

Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hồng và cs (1998) [10] ñã xác nhận nhóm bệnh hại lá bao gồm ñốm ñen, ñốm nâu, gỉ sắt là nhóm bệnh hại phổ biến ở nước ta. Thiệt hại do bệnh gây ra lớn hơn 40% năng suất, hầu hết các giống ñang trồng ở miền Bắc ñều có khả năng nhiễm bệnh.

Nguyễn Thị Mai Chi và cộng sự (2005) [4] cho biết, khi nghiên cứu về

thành phần bệnh hại lạc trên ñồng ruộng vụ thu ñông tại ñồng bằng sông Hồng từ năm 2002-2004 ñã phát hiện 20 loại bệnh hại lạc ñược ghi nhận tại 8 tỉnh. Trong ñó 17 bệnh do nấm gây ra, 1 bệnh do vi khuẩn, 1 bệnh do virus và một bệnh do Mycoplasma. Hai bệnh héo rũ gốc mốc trắng (S. rolfsii) và héo gốc mốc

ñen (A. niger) là những bệnh xuất hiện phổ biến nhất.

Theo ðỗ Tấn Dũng (2006) [6], bệnh héo rũ gốc mốc trắng là một trong những loại bệnh hại phổ biến trên nhiều loại cây trồng khác nhau ở

các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau. Tác hại chủ yếu của bệnh là gây hiện tượng héo rũ, chết cây làm ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất. Bệnh thường xuất hiện sau trồng từ 16-23 ngày trở ñi, bệnh có xu hướng tăng dần khi cây bắt ñầu ra hoa - hình thành quả.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ...20 Cũng theo tác giảðỗ Tấn Dũng (2007) [7] bệnh lở cổ rễ phát sinh gây hại trên nhiều loại cây trồng cạn khác nhau, bệnh thường xuất hiện trên ñồng ruộng từ

sau gieo một tuần trởñi, bệnh có xu hướng tăng dần vào giai ñoạn tiếp theo và ñạt tỷ lệ bệnh cao nhất vào thời ñiểm 28-35 ngày sau gieo. Bệnh gây hại phổ biến trên cây con.

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Như Cương (2004) [3], tại một số

vùng sinh thái ở tỉnh Thừa Thiên Huế có 6 loại bệnh héo rũ lạc là: Lở cổ rễ

(R. solani), Thối gốc mốc ñen (A. niger), héo rũ gốc mốc trắng (S. rolfsii), héo rũ vàng (Fusarium sp.), héo rũ tái xanh (Ralstonia solanacearum), héo do tuyến trùng (Meloidogyne sp.). Tại Việt Nam, hiện nay ñã tìm thấy 4 loài

Fusarium gây bệnh cho lạc là: F. oxysporum, F. solani, F. roseum và F.tricinetum (Laster W. Burgess và cs, 2001) [2].

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh và biện pháp phòng trừ (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)