Tình hình nghiên cứu chuyển ựổi ruộng ựất ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển đổi ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 31 - 38)

Chuyển ựổi ruộng ựất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn theo hướng Ộdồn ựiền, ựổi thửaỢ là việc làm giảm số thửa ựất sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân bằng cách vận ựộng, thuyết phục nhân dân chuyển ựổi, hoán ựổi ruộng ựất cho nhau, kết quả là các hộ nông dân từ chỗ sử dụng nhiều mảnh ruộng trên nhiều xứ ựồng khác nhau, nay ruộng ựất ựược tập trung về từ 1-2 thửa, quy mô về diện tắch các thửa ựược tăng lên; Quá trình tổ chức thực hiện công tác chuyển ựổi ruộng ựất có sự chỉ ựạo, hướng dẫn, hỗ trợ ựắc lực của các cơ quan chuyên môn liên quan và chắnh quyền, ựoàn thể các cấp. Mục ựắch của việc chuyển ựổi ruộng ựất từ ô thửa nhỏ thành thửa lớn là khắc phục tình trạng manh mún ruộng ựất, ựáp ứng ựòi hỏi của sự nghiệp ựổi mới, xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, tạo ựiều kiện cho các hộ nông dân yên tâm sử dụng và khai thác ựất nông nghiệp một cách có hiệu quả; ựồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về ựất ựaị

Việc chia ựất theo Nghị ựịnh 64 năm 1993 ựã thực hiện với phương châm chủ yếu dựa vào hiện trạng ựất nông nghiệp mà các hộ gia ựình và cá nhân ựang sử dụng, khi thực hiện Chỉ thị 100/CT/TW ngày 13/01/1981 của Ban Bắ thư TW về khoán sản phẩm cuối cùng ựến nhóm và người lao ựộng trong các HTX nông nghiệp. Khi giao khoán ựất theo tinh thần Chỉ thị 100 thì nguyên tắc cơ bản là mỗi hộ ựược nhận ruộng có tốt, có xấu, có gần, có xa, ựã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22 dẫn ựến mỗi hộ có nhiều thửa ruộng nằm ở nhiều vùng ựất khác nhau trên ựịa bàn mỗi xã. Tình hình ựó ựã dẫn ựến tình trạng ựất sản xuất nông nghiệp bị cắt nhỏ trở nên quá manh mún. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ựến năm 2000, cả nước có khoảng 75 triệu thửa ựất nông nghiệp, bình quân mỗi hộ nông dân có 0,3-0,5 ha tùy theo vùng và tỉnh, phân bổ trên 6 ựến 7 thửa ựất. Manh mún ựất ựai ựược coi là một trong những rào cản của phát triển sản xuất hàng hoá trong lĩnh vực nông nghiệp, nhất là trồng trọt, cho nên rất nhiều nước ựã và ựang thực hiện chắnh sách khuyến khắch tập trung ựất ựaị Việt Nam cũng ựang thực hiện chắnh sách này trong mấy năm gần ựâỵ Dưới quan ựiểm kinh tế nếu manh mún ựất ựai làm cho lao ựộng và các nguồn lực khác phải chi phắ nhiều hơn thì việc giảm mức ựộ manh mún ựất ựai sẽ tạo ựiều kiện ựể các nguồn lực này ựược sử dụng ở các ngành khác hiệu quả hơn. Như vậy, trên tổng thể nền kinh tế sẽ ựạt ựược lợi ắch khi ta giảm mức ựộ manh mún ựất ựaị

Chủ trương của đảng và Nhà nước ta là tiếp tục ựẩy mạnh sự nghiệp ựổi mới cơ chế kinh tế nông nghiệp nông thôn, thừa nhận hộ nông dân là ựơn vị kinh tế tự chủ trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên trước nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện ựại hoá ựất nước, nền nông nghiệp và ựặc biệt là vấn ựề ruộng ựất trong nông nghiệp ựã bộc lộ những tồn tại, nảy sinh mới cần phải ựược quan tâm giải quyết, ựó chắnh là tình trạng ruộng ựất quá manh mún về diện tắch và ô thửạ Chuyển ựổi ruộng ựất chống manh mún, phân tán, ựể tạo ra ô thửa lớn là việc làm cần thiết, tạo tiền ựề cho việc thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn [10].

Nghiên cứu của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp ở ựồng bằng Sông Hồng cho số liệu cụ thể như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23

Bảng 2.3. Mức ựộ manh mún ựất ựai ở một số tỉnh

Tổng số thửa/hộ Diện tắch bình quân/thửa Tỉnh Nhỏ nhất Nhiều nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Hà Tây 9,5 20 700 216,8 Hải Phòng 5 18 6-8 20 Hải Dương 9 17 11 10 Vĩnh Phúc 7 47 9 10 5868 228 Nam định 3,1 19 5,7 10 1000 288 Nam Hà 7 37 8,2 14 1265 Ninh Bình 3,3 24 8 5 4224

(Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 2002)[8]

Khảo sát tại một số tỉnh cũng cho thấy tình trạng manh mún xẩy ra khá phổ biến, vắ dụ như:

Tỉnh Thanh Hóa, bình quân 13-30 thửa/1hộ. Xã Thiệu Hưng, huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) với diện tắch canh tác 284 ha thì số thửa ruộng là 15425 thửa, bình quân mỗi hộ là 12-15 thửạ

Tỉnh Hà Tây, bình quân 8-30 thửa/1hộ. Thôn Hoàng Dương, xã Sơn Công (Ứng Hòa, Hà Tây) trên diện tắch nông nghiệp 82 ha có tới 2538 thửa, bình quân 1ha bị chia thành 31 thửạ

Tỉnh Vĩnh Phúc, bình quân 10-22 thửa/hộ. Huyện Vĩnh Tường diện tắch ựất nông nghiệp 9.930 ha có 180.558 thửa, bình quân 1 ha ựất nông nghiệp có 18 thửạ Có loại ựất 1ha chia tới 100 thửạ

Quy mô diện tắch ựất sản xuất của các hộ nông dân sau khi ựược giao ựất và cấp GCNQSDđ là rất nhỏ bé, nhất là ựối với các tỉnh miền Bắc, bình quân chung một hộ là 5747m2, ựặc biệt ựối với vùng ựồng bằng Sông Hồng chỉ có 1993m2/hộ [10].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24 Thực trạng này ựặt ra yêu cầu phải tập trung lại ựất nông nghiệp ựối với mỗi hộ sản xuất, giảm số thửa và tăng quy mô mỗi thửa ở từng hộ ựể tạo ra những diện tắch sản xuất tập trung cùng loại sản phẩm ở từng ựịa phương. đặc biệt khi sản xuất hàng hoá ựã bắt ựầu phát triển, người sản xuất phải tắnh toán hiệu quả kinh tế, tìm các giải pháp ựể giảm chi phắ sản xuất.

Một số chắnh quyền ựịa phương do sớm nhận thức ựược yêu cầu phải sử dụng ựất tập trung ựể phát triển sản xuất hàng hoá nên ngay trong khi chia ựất nông nghiệp cho hộ theo Nghị ựịnh 64/CP của Chắnh phủ ựã chủ ựộng bàn với các hộ tiến hành ựổi ruộng cho nhau sau khi xác ựịnh rõ từng mảnh ựất cho mỗi hộ trên bản ựồ. Nổi bật về kinh nghiệm này là huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Tây, bắt ựầu từ xã Trầm Lộng. Ngay từ năm 1993, khi bắt ựầu tiến hành chia ựất cho hộ nông dân Chắnh quyền xã ựã thảo luận và khuyến khắch các hộ tự chuyển ựổi ựất cho nhau ựể tránh phải nhận quá nhiều mảnh, thửạ

Từ cuối năm 1993 ựến ựầu năm 1995, xã Trầm Lộng ựã hoàn tất việc chia ựất kết hợp ựổi ựất nông nghiệp giữa các hộ. Trên cơ sở kết quả ựó tháng 12/1996, lãnh ựạo huyện Ứng Hoà ựã ựưa ra chủ trương triển khai ựổi ựất ở tất cả các xã trong toàn huyện, từ kinh nghiệm của Ứng Hoà ựến tháng 12/1997, Tỉnh uỷ Hà Tây có Chỉ thị 14/CT - TU về công tác chuyển ựổi ựất nông nghiệp, Uỷ ban nhân tỉnh Hà Tây có Quyết ựịnh 160/Qđ - UB ban hành kế hoạch hướng dẫn về công tác chuyển ựổi ựất nông nghiệp trong toàn tỉnh.

Trong quá trình canh tác nông nghiệp, một số hộ thấy tình trạng manh mún làm cản trở sản xuất của mình ựã tự chuyển ựổi ựất nông nghiệp cho nhau ựể tạo ra những thửa ruộng lớn, thắch hợp với với khả năng canh tác. đây là hình thức tập trung ựất nông nghiệp tự phát giữa các hộ, từ nhiều thửa ruộng nhỏ ựã tạo ra diện tắch lớn hơn. Các bên tự thoả thuận về lợi ắch của mình trong chuyển ựổi, chắnh quyền không can thiệp và cũng không hướng dẫn. Hình thức chuyển ựổi này diễn ra lẽ tẻ, không tự giải quyết ựược những vấn ựề chung trong việc sử dụng ruộng ựất trên quy mô toàn xã, toàn huyện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25 như: quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thiết kế lại ựồng ruộng theo yêu cầu của hướng sản xuất cụ thể như: trồng lúa, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản...

Một số tỉnh, thành phố ựã chủ ựộng ra chủ trương chuyển ựổi ựất nông nghiệp bằng Nghị quyết của Tỉnh uỷ, kế hoạch triển khai của UBND tỉnh, hướng dẫn chuyển ựổi ựất nông nghiệp ở từng huyện, xã.

Có thể thấy rõ ựiều này ở các tỉnh có quỹ ựất nông nghiệp hạn hẹp ở ựồng bằng Bắc Bộ. Sau Hội nghị chuyên ựề về chuyển ựổi ựất nông nghiệp do Tổng cục ựịa chắnh (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức tại Hà Tây (7/1997), phong trào chuyển ựổi ựất nông nghiệp ựược mở rộng ở nhiều tỉnh (Thanh Hoá, Bắc Ninh, Phú Thọ, Nghệ An, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên).

Tỉnh Phú Thọ chọn 4 xã: Lương Lỗ (Thanh Ba), Nga Sơn (Sông Thao), Bản Tuyên (Phong Châu) và xã Trung Vương (TP Việt Trì) tổ chức làm thắ ựiểm và sau khi sơ kết, tỉnh ựã quyết ựịnh mở rộng thắ ựiểm 60 xã ở các vùng khác nhaụ

Tại Bắc Ninh, thực hiện Nghị quyết 03 của Tỉnh uỷ về việc vận ựộng nông dân chuyển ựổi ựất nông nghiệp cho nhaụ Toàn tỉnh xác ựịnh 450 thôn cần chuyển ựất nông nghiệp trong ựó ựến hết năm 1998 có 237 thôn ựã hoàn thành ựạt 52% số thôn, còn 217 thôn triển khai vào ựợt tiếp theọ

Huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá là một trong những huyện ựi ựầu và làm tốt công tác chuyển ựổi ựất nông nghiệp ựể thực hiện cùng một lúc nhiều mục tiêu, ựó là: khắc phục tình trạng ựất manh mún, giảm thiểu số thửa ruộng trên mỗi hộ; kết hợp quy hoạch lại ựồng ruộng phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hoá; tập trung lại ựất công của từng xã lâu nay nằm tản mạn trong các hộ, việc quản lý và sử dụng diện tắch ựất này không hiệu quả.

đầu năm 1998, Huyện mở cuộc vận ựộng Ộựổi ựiền dồn thửaỢ ở tất cả các xã, thị trấn. Uỷ ban nhân huyện tiến hành thành lập Ban chỉ ựạo Ộựổi ựiền dồn thửaỢ do ựồng chắ chủ tịch UBND huyện trực tiếp chỉ ựạo, Phó chủ tịch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26 kinh tế làm Trưởng ban ựiều hành, Phòng địa chắnh là thường trực chỉ ựạọ Sau khi làm thắ ựiểm ở 2 xã, huyện Thọ Xuân ựã tổ chức hội nghị sơ kết rút kinh nghiệm và triển khai diện rộng. Sau 3 tháng triển khai (từ tháng 3 ựến tháng 5 năm 1999) 100% số xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện ựã cơ bản hoàn thành việc Ộựổi ựiền dồn thửaỢ. Số thửa rộng giảm từ 329000 xuống còn 152000 thửa (giảm 54%), bình quân mỗi hộ còn 3,2 thửa; quy mô 1 thửa rộng ựã ựược nâng lên từ 272,52m2 lên 586,61m2.

Nhằm thực hiện chuyển ựổi ruộng ựất một cách có kế hoạch, có cơ sở khoa học và hiệu quả, ngày 17/7/2002 Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành Quyết ựịnh số 94/2002/Qđ-TTg giao cho các cơ quan chức năng của Chắnh phủ hướng dẫn các ựịa phương thực hiện chủ trương dồn ựiền ựổi thửa theo tinh thần Nghị quyết Trung ương V, khoá IX. Nhờ sự chỉ ựạo tắch cực của các ựịa phương, cho ựến nay, việc dồn ựiền, ựổi thửa ựã thu ựược một số kết quả:

- đã có 18 tỉnh, thành phố, 80 huyện và trên 700 xã, phường tiến hành vận ựộng nông dân chuyển ựổi ruộng ựất. Nhiều tỉnh ựã có Chỉ thị, Nghị quyết của Hội ựồng nhân dân, Quyết ựịnh của UBND tỉnh về chuyển ựổi ruộng ựất, xây dựng kế hoạch triển khai, thành lập ban chỉ ựạo chuyển ựổi ruộng ựất từ tỉnh xuống ựến huyện, xã và ựơn vị cơ sở. Các ban ngành chuyên môn hướng dẫn triển khai thực hiện việc dồn ựiền, ựổi thửạ

- Dồn ựiền, ựổi thửa ựã làm giảm số thửa ựất và tăng diện tắch bình quân mỗi thửạ Tổng hợp bước ựầu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ở 18 tỉnh cho thấy số thửa ựất giảm ựi bình quân 50 - 60%, nơi giảm ắt là trên 40%, nơi giảm nhiều là 80%. Bình quân số thửa trên hộ là 2-4 thửa, nơi ắt giảm 1 thửa, nơi nhiều giảm 6 - 7 thửa/hộ. Diện tắch bình quân mỗi thửa ựã tăng lên gần 600m2 - 1000m2, có thửa ựạt tới 1- 2 ha [10].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27

Bảng 2.4: Sự thay ựổi bình quân diện tắch mỗi thửa ựất và số thửa ựất ở một số ựịa phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số thửa ựất/hộ Diện tắch thửa ựất (m2) địa

phương

Trước dồn ựiền ựổi thửa

Sau dồn ựiền ựổi thửa

Trước dồn ựiền ựổi thửa

Sau dồn ựiền ựổi thửa Hà Nội 6,0 4,8 286,9 357,1 Hà Tây 9,5 4,8 216,8 425,7 Hải Dương 9,2 3,7 283,5 684,1 Bắc Ninh 11,7 7,0 146,0 221,0 Hưng Yên 8,0 6,0 281,5 586,6 Hà Nam 8,1 4,2 368,0 817,5 Thái Bình 9,0 2,8 320,0 960,0 Hà Tĩnh 14,0 4,2 310,0 709,2 Nghệ An 9,5 4,0 337,0 817,0

(Nguồn: Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 9/4/2003)

- Việc dồn ựiền, ựổi thửa ựã tạo ựiều kiện ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất gắn với quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp và nông thôn, ựồng thời nâng cao hiệu quả quản lý về ựất ựaị Bởi vì trong quá trình thực hiện dồn ựiền, ựổi thửa nhiều ựịa phương ựã quy hoạch lại ruộng ựồng, giao thông, thuỷ lợi, khoanh vùng sản xuất, sắp xếp lại ựất 5% tập trung vào một khu vực... nên chất lượng quy hoạch ựược nâng lên một bước. đồng thời trên cơ sở nâng cao chất lượng công tác quy hoạch Nhà nước chỉnh ựốn lại công tác ựo ựạc bản ựồ, thống kê lại diện tắch ựất ựai và tạo cơ sở cấp GCNQSD ựất nhanh hơn.

- đặc biệt việc dồn ựiền, ựổi thửa ựã tạo ựiều kiện cho nông dân nâng cao ựược hiệu quả sử dụng ựất. Do diện tắch mỗi thửa ruộng tăng lên nên nhiều hộ bắt ựầu tăng ựầu tư vào máy móc công cụ, thiết bị cơ giới cũng như chủ ựộng chuyển dịch cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi thắch hợp. Kết quả là, ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28 nhiều vùng năng suất cây trồng tăng lên từ 15-20%, giá trị thu nhập từ 1 ha tăng từ 13 lên 18 triệu ựồng, một số nơi ựã ựạt 25-30 triệu, cá biệt có vùng ựạt 50-60 triệu ựồng. Một số ựịa phương ựã hình thành khu vực nông sản chuyên canh hàng hoá; số trang trại tăng nhanh; tạo ựiều kiện phát triển 1 số ngành nghề tiểu thủ công như xã Xuân Thiên, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá, huyện Từ Sơn, Tiên Du (Bắc Ninh).

- Nhìn chung, nông dân ủng hộ chủ trương dồn ựiền, ựổi thửa và trên thực tế hoạt ựộng này cũng triển khai khá nhanh, tuy nhiên, xét về phắa triển khai chắnh sách của Nhà nước cũng còn một số tồn tại như các ựịa phương chưa triển khai thực hiện sâu và rộng, còn thụ ựộng dựa vào chuyển ựổi thử nghiệm, chưa nhân ựiển hình ra diện rộng nên hầu như chưa có ựịa phương nào thực hiện hoàn chỉnh. Cơ sở pháp lý ựể chuyển ựổi cũng chưa ựược một số ựịa phương chuẩn bị chu ựáo, mới dừng ở mức quy ựịnh chung, thủ tục còn phức tạp, chi phắ làm thủ tục cũng không nhỏ so với thu nhập của nông dân. Công tác tuyên truyền chưa chu ựáọ Ngoài ra một số nơi chắnh quyền ựịa phương không kiên quyết, ngại va chạm khi xới xáo lại ựất ựai, một số nơi khác nữa còn biểu hiện tham nhũng, lợi dụng chức quyền chuyển ựổi có lơi cho người có lợi ắch liên quan ... Tất cả những tồn tại ựó ắt nhiều ựã làm giảm tốc ựộ chuyển ựổi ruộng ựất theo hướng tập trung [10].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển đổi ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 31 - 38)