Cơ sở thực tiễn của chuyển ựổi ruộng ựất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển đổi ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 38 - 40)

Việt Nam bắt ựầu con ựường ựổi mới kinh tế của mình vào năm 1986. Mục tiêu của chắnh sách ựổi mới là chuyển nền kinh tế Việt Nam từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo ựịnh hướng XHCN. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Nghị quyết 10 của Bộ Chắnh trị năm 1988 là bước ngoặt cơ bản. Nội dung chắnh của chắnh sách này là công nhận hộ nông dân là một ựơn vị kinh tế tự chủ, tự do hoá thị trường ựầu vào và ựầu ra của sản xuất cũng như các tư liệu sản xuất khác (ngoại trừ ựất ựai) và giao ựất sử dụng ổn ựịnh, lâu dài cho người dân. Chắnh sách mới này ựã dẫn ựến xoá bỏ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29 hợp tác hoá trong nông nghiệp. Cũng theo chắnh sách này, nông dân ựược giao ựất nông nghiệp trong 15 năm và ký hợp ựồng sử dụng các ựầu vào, sử dụng lao ựộng và sản phẩm mà họ sản xuất rạ Các chỉ tiêu trong hợp ựồng ựược ổn ựịnh trong 5 năm. Hơn nữa, hầu hết các tư liệu sản xuất (máy móc, trâu bò và các công cụ khác) ựược coi là sở hữu tư nhân. Từ ựó, nông nghiệp Việt Nam bước vào một giai ựoạn mới tương ựối ổn ựịnh. Tuy nhiên, thời gian giao ựất còn quá ngắn và một số quyền sử dụng ựất khác chưa ựược luật pháp hoá. điều này dẫn ựến nông dân có thể ắt có ựộng cơ ựầu tư dài hạn trên ựất. Luật đất ựai năm 1993 ra ựời ựã giải quyết ựược những vấn ựề nêu trên. Theo ựó nông dân ựược giao ựất ổn ựịnh và lâu dàị Họ ựược giao 5 quyền sử dụng ựất bao gồm: quyền chuyển nhượng, trao ựổi, cho thuê, thừa kế và thế chấp. Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc giao ựất là duy trì sự công bằng. Thông thường ở nhiều nơi trên miền Bắc, ựất ựai ựược chia bình quân theo ựịnh suất (hoặc bình quân theo nhân khẩu). Những tiêu chuẩn khác cũng ựược xem xét khi giao ựất là các chắnh sách xã hội, chất lượng ựất, tình hình thuỷ lợi, khoảng cách ựến thửa ruộng và khả năng luân canh cây trồng. đất cây hàng năm ở Việt Nam ựược chia thành 6 hạng. Do ựó, ựể duy trì nguyên tắc công bằng mỗi hộ thường ựược giao nhiều thửa với nhiều hạng ựất khác nhau, ở các cánh ựồng khác nhau với chất lượng ựất khác nhaụ đây là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo ra tình trạng manh mún ựất ựai ở Việt Nam. Nguyên nhân của manh mún ựất ựai do giao ựất nông nghiệp công bằng ựã ựược nhiều cơ quan và các nhà nghiên cứu thảo luận và phân tắch những năm gần ựâỵ Manh mún có nhiều mức ựộ khác nhau, ở một số vùng tình trạng manh mún có thể nghiêm trọng hơn ở những nơi hoặc vùng khác. Theo số liệu của Tổng cục địa chắnh năm 1998, bình quân 1 hộ vùng đồng bằng sông Hồng có khoảng 7 - 8 thửa trong khi ở vùng núi phắa Bắc con số này còn cao hơn từ 10 Ờ 20 thửạ Số liệu ựiều tra từ 42.167 nông hộ ở tỉnh Hưng Yên cho thấy sau khi giao ựất năm 1993, trung bình một hộ có 7,6 thửạ Vào năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30 1998, Chắnh phủ ựã ựề ra chắnh sách khuyến khắch nông dân ựổi ruộng cho nhau ựể tạo thành những thửa có diện tắch lớn hơn. Từ ựó, các tỉnh miền Bắc, ựặc biệt là vùng đBSH ựã thành lập các hội ựồng thực hiện thắ ựiểm công tác dồn ựiền, ựổi thửạ Theo báo cáo, trên toàn quốc có khoảng trên 700 xã ở 18 tỉnh ựã và ựang thực hiện dồn ựiền, ựổi thửa, tuy nhiên tiến trình vẫn còn rất chậm. Trên thực tế ở những vùng này ựất ựai ựược chia lại cho các hộ nông dân với mục tiêu là giảm số thửa ruộng. Vắ dụ: Ở tỉnh Thanh Hoá số thửa ruộng ựã giảm 51% trong 3 năm thực hiện chắnh sách này (1998 Ờ 2001). Trung bình số thửa ruộng của một hộ ựã giảm từ 7,8 thửa xuống còn 3,8 thửạ Trong các báo cáo gửi Chắnh phủ, khi rút kinh nghiệm công tác dồn ựiền, ựổi thửa, các ựịa phương ựều ựưa ra kết luận công tác dồn ựiền, ựổi thửa nên áp dụng ở những vùng mà manh mún ựất ựai ựang là vấn ựề lớn và không có mâu thuẫn về ựất ựaị điều ựó có nghĩa dồn ựiền, ựổi thửa không nên dẫn ựến những mâu thuẫn mới liên quan ựến ựất ựaị Nguyên tắc quan trọng nhất trong dồn ựiền, ựổi thửa là các hộ nông dân tự nguyện ựổi ựất cho nhau ựể tạo thành những thửa lớn hơn. Tuy nhiên, ở rất nhiều tỉnh quá trình giao lại ựất ựã xảy ra, trong ựó các hộ nông dân ựược tham gia rất ắt vào quá trình này, ngoại trừ việc ựánh giá chất lượng ựất và xác ựịnh hệ số trao ựổi giữa các hạng ựất. Bởi ựất ựai ở Việt Nam là sở hữu toàn dân, do ựó các hộ nông dân cho rằng họ không có quyền tham gia vào quá trình giao lại ựất hoặc thảo luận về kế hoạch hoá sử dụng ựất [30].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng chuyển đổi ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)