Thành phần và mức ựộ gây hại của các ựối tượng dịch hại chủ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số gíống chuối tiêu triển vọng tại phú thọ (Trang 86 - 88)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.2.5.Thành phần và mức ựộ gây hại của các ựối tượng dịch hại chủ

trên 6 giống chuối tiêu triển vọng

Cũng giống như nhiều loại cây trồng khác, cây chuối cũng bị một số ựối tượng dịch hại phá hoại, với nhiều mức ựộ khác nhau, gây ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất chất lượng quả. Qua theo dõi, thống kê các thành phần và mức ựộ gây hại trên các giống chuối thắ nghiệm, chúng tôi phát hiện thấy có 3 loài gây hại chắnh trên 6 giống chuối nghiên cứu trong thời gian thắ nghiệm là: Sâu ựục thân (Cosmopolites Sodidus), Sâu gặm vỏ quả (Basilepta), Bệnh ựốm lá (Sigatoka). Mức ựộ gây hại của chúng ựược trình bày trong bảng dưới ựây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 78

Bảng 3.22: Thành phần và mức ựộ gây hại trên 6 giống chuối tiêu triển vọng Sâu gặm vỏ quả ( tỷ lệ hại %) Bệnh ựốm lá ( Sigatoka) Bộ phận bị hại Giống Sâu ựục thân (con/bẫy) Thân

giả Buồng Quả

Tỷ lệ cây bị bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Tiêu Hồng 0,46 22,55 16,51 6,23 100 12,36

Tiêu Lào Cai 0,51 24,16 14,12 5,68 100 14,84 Tiêu Phú Thọ 0,48 23,10 15,23 5,75 100 15,65 Tiêu Bến Tre 0,52 24,23 16,52 6,12 100 13,74 Tiêu đài

Loan 0,53 23,51 13,51 5,32 100 12,65

Tiêu 8818 0,47 22,45 15,14 6,41 100 14,52

Qua bảng 3.21, cho thấy: tất cả các giống chuối ựều bị hại với mức ựộ tương ựương nhau bởi một các ựối tượng gây hại.

đối với sâu ựục thân (Cosmopolites Sodidus): Gây hại bằng cách ựục vào trên thân giả và củ. Dùng bẫy làm bằng thân giả cây chuối chặt từng khúc dài 20 Ờ 30 cm, chẻ dọc 1 ựầu thành 2 hoặc 4 úp xuống mặt ựất sát các gốc chuối khảo nghiệm (vào thời ựiểm tháng 8 Ờ 9) sau ựó thu về ựếm thấy hầu hết các giống chuối khảo nghiệm ựều thấy xuất hiện sâu ựục thân trung bình từ (0,46 Ờ 0,53 con/bẫy).

Sâu gặm vỏ quả (Basilepta): Là loài gặm bề mặt của thân, cuống buồng và quả . Khi gặm trên quả chúng ựể lại những vết sẹo làm cho mã quả xấu. Nhìn chung, sâu gặm vỏ quả xuất hiện chủ yếu giai ựoạn cây còn non và khi quả non tuy nhiên, mật ựộ không cao nên mức ựộ gây hại không lớn trên tất cả các giống. Tỷ lệ hại trên thân từ 22,45 Ờ 24,16%, trên cuống buồng từ 13,51 Ờ 16,52% và trên quả từ 5,32 Ờ 6,41%.

Bệnh ựốm lá (Sigatoka): là bệnh gây hại trên lá, tạo nên các vết ựốm làm giảm diện tắch quang hợp của cây. Tất cả các giống chuối khảo nghiệm ựều bị nhiễm bệnh Sigatoka với tỷ lệ cây nhiệm bệnh lên ựến 100% nhưng ở mức ựộ nhẹ không làm ảnh hưởng nhiều ựến năng suất của các giống chuối thắ nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79

Chương 4

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số gíống chuối tiêu triển vọng tại phú thọ (Trang 86 - 88)