Viêm vú bò sữa là một bệnh do nhiều nguyên nhân, có thể là do các nguyên nhân vật lý, hóa học, chủ yếu là do vi sinh vật gây bệnh. đó là kết quả
của sự tương tác của nhiều yếu tố như con người, vật nuôi, môi trường, vi khuẩn, quản lý.
viêm vú là kết quả cuối cùng của sự tương tác qua lại vài yếu tố
Hình 2.5: Quan hệ giữa các nguyên nhân gây bệnh viêm vú ( Nguồn:www ag.ndsu.edu)
+ Yếu tố môi trường (enviroment factor)
điều kiện vệ sinh môi trường là nguyên nhân cơ bản lây nhiễm núm vú như tình trạng vệ sinh vòi tắm, máy vắt sữa tự ựộng, khăn lau, giấy vệ sinh. Yếu tố môi trường thể hiện ở các ựiểm:
- Sự xuất hiện nhiều mầm bệnh trong môi trường gần con vật, phản ánh tình trạng vệ sinh kém.
- Thực hiện quá trình vệ sinh nuôi dưỡng tốt hay xấu. Thay ựổi ựệm lót chuồng trại tốt có thể giảm tỷ lệ viêm vú do các dạng colifrom gây ra.
- Hoạt ựộng của máy vắt sữa kém hoặc không ựúng quy cách, kiểu mẫu.
Hình 2.6. Các tác nhân gây lây truyền bệnh viêm vú( Nguồn: agrobit.com)
-Theo Nguyễn Như Thanh(1997)[15] Kỹ thuật vắt sữa và ựiều kiện vệ
sinh, tổn thương cơ học tạo ựiều kiện cho mầm bệnh xâm nhập.
Smith và cộng sự (1998)[40] cho rằng: ỘNhiệt ựộ môi trường có mối quan hệ với bệnh viêm vú do nó có thể tác ựộng ựến cơ thể vật chủ cũng như
liên quan ựến số lượng và ựộc lực của vi khuẩnỢ. Tolle (1975)[41] thông báo về mối quan hệ giữa mùa vụ và tỉ lệ viêm vú lâm sàng.
+ Yếu tố vật chủ (host factor)
- Bầu vú quá to và dài, dễ bị chân sau tác ựộng làm xây sát, ựầu vú quá thấp dễ bị ô nhiễm. Lỗ ựầu vú quá to, sản lượng sữa cao dễ gây dò sữa ra ngoài tạo ựiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập tuyến vú.
- Tuổi: những bò già ựặc biệt sau chu kỳ cho sữa thứ tư cảm thụ với viêm vú nhiều hơn.
- Thời kỳ tiết sữa bò dễ bị viêm vú hơn thời cạn sữa.
- Sự xuất hiện những yếu tố có hại trong ựầu vú dẫn tới giảm sản lượng sữa và là ựiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn viêm vú phát triển.
- Phụ thuộc vào yếu tố miễn dịch của bò mẹ như hàm lượng kháng thể, hệ thống các tế bào làm nhiệm vụ thực bào trong tuyến sữa.
+ Yếu tố vi sinh vật (Microbial factor)
Theo Trần Thị Hạnh và cộng sự(2005)[5] ựã tiến hành phân lập xác
ựịnh vi khuẩn gây viêm vú bò sữa tại một số trại chăn nuôi khu vực Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam. Kết quả cho thấy ở một số trại Miền Trung còn Staphylococcus aureus và thấy ở 2 trại Miền Bắc còn Streptococcus agalatiae.
Theo Phan Nguyễn Sơn(2006)[10] cho biết kết quả kiểm tra CMT của 150 mẫu sữa lấy từ bò sữa nuôi tại các vùng phụ cận Hà Nội thì có 100% mẫu dương trong ựó có 18 mẫu dương tắnh ở mức ++++, 60 mẫu dương tắnh ở
mức +++. Khi lấy 50 mẫu sữa dương tắnh phân lập vi khuẩn có 24 mẫu chứa Staphylococcus chiếm 48%, 17 mẫu có Streptococcus chiếm 34% và 21 mẫu có E.coli chiếm 42%, 5 mẫu có các loại vi khuẩn khác chiếm 10%.
Một số loài vi khuẩn, gây viêm vú nhờ một số khả năng ựặc biệt của chúng như tồn tại lâu dài, bảo tồn ựộc lực ở môi trường ngoài, xâm nhập và
ựịnh cư ở ống dẫn núm vú có khả năng bám dắnh vào biểu mô tuyến sữa chống lại sựựào thải ra ngoài theo dòng lưu thông của sữa.
Mặc dù có nhiều nguyên nhân gây viêm vú nhưng vai trò của vi khuẩn
ựược coi là nguyên nhân quan trọng nhất. Một số vi khuẩn gây viêm vú chủ
yếu ở bò là:
Staphylococcus aureus, Stapphylococus epidermidis
Streptococcus agalactiae, Streptococcus, streptococcus dysgalatiae. Coliform bacteria: Eschrichia coli, Klebsiella, Enterobacter
Pseudomonads aeruginosa
Actinomyces pygenes, Corynebacterium bovis, Crynebacterium ulcerans
Bacillus cereus
Một số vi khuẩn gây bệnh khác: Leptospira hardio, mycobacterrium bovis, Mycobacterium lacticola, mycobacterrium fortuitum
Nấm:
- Nấm men: Crytococcus, Candida, Trichosporum, Geotricum
- Nấm mốc: Aspergillus fumigatus, pichia panirosa
Mycoplasma:
- Mycoplasma argiinini (M. arginini), M. Bovis, M. bovigennitalium, M. californicum, M.canadense là những căn bệnh gây viêm vú ở bò sữa.
+ Kế phát của những bệnh khác như viêm tử cung, bệnh ở dạ dày và ruột, bệnh lở mồm long móngẦ..
Mặc dù có rất nhiều nguyên nhân nhưng ựề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉựể cập tới một số vi khuẩn chủ yếu gây viêm ở bò sữa.
Họ vi khuẩn Staphylococcaceae.
Gồm các vi khuẩn G (+), phản ứng catalase (+). đây là vì khuẩn thường xuyên phân lập từ bò viêm gian tuyến sữa. Devriese (1979),Watt và Nikerfon (1986)[31] thông báo về các loại vi khuẩn thường phân lập ựược từ
Staphylococcus Staphylococcus intermedicus Staphylococcus epidermidis Staphylococcus heamol
Staphylococcus warnei Staphylococcus saprophyticus Staphylococcus chromogenes Staphylococcus hominis Staphylococcus captis Staphylococcus xylosus Staphylococcus scuiri Staphylococcus hyicus Staphylococcus cohnii
Trong số này Staphylococcus aureus ựược coi là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây viêm vú bò sữa.
Vi khuẩn Staphylococcus aureus thường gây viêm vú phi lâm sàng mãn tắnh, cấp tắnh và quá cấp tắnh, cũng có khi gây viêm ổ bọc. Ở trường hợp ẩn tắnh Staphylococcus aureus là nguồn lây lan sang các gia súc khỏe mạnh trong
ựàn (có khi tới 50% số bò trong ựàn bị viêm vú phi lâm sàng). ỘCác loại Staphylococcus thường phân lập ở những vú có chỉ số SCC caoỢ.Devriese (1979),Watt và Nikerfon (1986)[31]: Ộ Nguyên nhân chắnh vẫn là do Staphylococcus. Khi phân lập 1.172 mẫu sữa từ bò nghi viêm vú thì 37,8% là do Staphylococcus aureusỢ.
+ đặc tắnh nuôi cấy và sinh hóa:
Khuẩn lạc của Staphylococcus gây bệnh phát triển trên môi trường thạch thường có màu trắng sứ hoặc vàng da cam. Màu vàng da cam là do sự
biến màu của chất Carotenoid.
Các khuẩn lạc vàng có hoạt tắnh sinh hóa và khả năng gây bệnh lớn trong môi trường nước thịt sau 24h nuôi cấy hình thành vẩn mây, có cặn nhầy
ởựấy.
Staphylococcus aureus gây dung huyết trên thạch máu với vòng dung huyết kép (double haemolysis) gồm phần dung huyết (α) gây dung giải hồng cầu thỏ ở 370C. đây là một loại ựộc tố có bản chất protein, bền với nhiệt ựộ.
Là một kháng nguyên hoàn toàn, gây hình thành kháng thể kết tủa và trung hòa. Dưới tác dụng của Focmol và nhiệt ựộ nó biến thành giải ựộc tố có thể
dùng làm vaccin.
Dung huyết tố (β) gây dung giải hồng cầu người, kém ựộc hơn dung huyết alpa.
Dung huyết tố gama(γ): gây dung giải hồng cầu người, thỏ và cừu. - Khuẩn tố diệt bạch cầu (Leucocidine):
Dưới tác dụng của ựộc tố này bạch cầu mất tắnh di ựộng, mất hạt và nhân bị phá hủy. Giữ vai trò quan trọng trong cơ chế sinh bệnh của của tụ cầu.
Các ezym:
Men ựông huyết tương (Coagulase): là một protein bền với nhiệt, có tắnh kháng nguyên yếu. men này là một yếu tố gây ựông vón huyết tương trong tĩnh mạch và gây nên nhiễm khuẩn huyết. Men ựông huyết tương còn có tác ựộng trực tiếp lên fibrinogen, chất này gắn vào vi khuẩn tạo thành một loại vỏ xung quanh vi khuẩn giúp cho vi khuẩn chống lại hiện tượng thực bào.
Men làm tan huyết (Fibrinolysine hay staphylokinase)
Ngoài ra còn có một số men khác như Deoxyribonuclease, men hyaluronidase các men này có tác dụng thủy phân axit deoxyribonucleic, axit hyaluronic và men pennicilinase dưới tác dụng của men này làm peniciline mất tác dụng.
Sức ựề kháng:
Tụ cầu có sức ựề kháng tốt ở nơi khô ráo hay ựóng băng, có thể sống
ựược trên 200 ngày. Axit phenic 3% - 5% diệt vi khuẩn trong 3-5 phút. Formol 1% diệt vi khuẩn trong 1h. Tụ cầu có sức ựề kháng kém với nhiệt ựộ, hóa chất. Ở nhiệt ựộ 700C tụ cầu chết trong 1giờ, Ở 800c chết trong 10- 30 phút, với 1000C chết trong vài phút.
Họ vi khuẩn Streptococaceae:
ỘHọ vi khuẩn Streptococcaceae ựã ựược công nhận là nguyên nhân gây viêm vú chắnh ở bòỢ (Loeffer và cs,1996)[37] Chúng là các vi khuẩn G (+), phản ứng Catalase âm tắnh.
Trong họ này, các chủng Streptococcus agalactiae, Streptococcus dysgalactiea, Streptococcus uberis ựược coi là nguyên nhân chủ yếu gây viêm vú ở bò,Streptococcus dysgalactieae là nguyên nhân chắnh gây ra viêm vú ở
thời kỳ cạn sữa. Streptococcus uberis cư trú ở da, họng, âm ựạo chúng gây viêm vú dạng cấp tắnh và có thể gây viêm vú ở thời kỳ cạn sữa. Streptococcus agalactiae gây viêm vú dạng cấp tắnh, mạn tắnh với triệu chứng lâm sàng rõ.
Vi khuẩn này cư trú trong ống sữa và bề mặt của ống dẫn sữa. Chúng phát triển nhanh làm tăng nhanh số lượng bạch cầu, làm tắc ống dẫn sữa gây sưng vú và làm tách biệt các nang sữa Streptococcus dygalactieae thường gặp
ở miệng và cơ quan sinh dục của bò cái, chúng gây bệnh dạng cấp tắnh Streptococcus phân bố rộng rãi trong tự nhiên và thường cư trú ở ựường tiêu hóa ựộng vật và miệng, mũi, họng và da các chất ựộn lót chuồng. Các vi khuẩn Streptococcus gây bệnh viêm vú bò thuộc nhóm B.
- Hình thái:
Hình cầu hoặc oval, ựường kắnh 0,5ọ1 mm, thường ựứng thành ựôi hay thành chuỗi khoảng 10 ựơn vị, bắt màu G (+). Trong canh trùng già có thể bắt màu G (-).
- đặc tắnh nuôi cấy:
đa số là hiếu khắ hoặc yếm khắ tùy tiện. Có thể phát triển chậm trên các môi trường thông thường ở 370C, phát triển mạnh ở các môi trường có bổ
sung máu, huyết thanh. Trên môi trường thạch máu, sau 24 giờ nuôi cấy ở
370C,vi khuẩn hình thành các khuẩn lạc ựường kắnh 1mm tròn, trơn, bóng láng ( khuẩn lạc dạng S). Môi trường nước thịt, (pH = 7,6-7,8) vi khuẩn mọc tốt có chuỗi dài, lớp trên môi trường trong suốt, lớp dưới có cặn, lắc thì ựục
ựều. Trong thạch hay huyết thanh ựông khuẩn lạc trắng nhạt. Streptococcus không sản sinh Indole và H2S. Một số chủng Streptococcus có khả năng dung huyết, các yếu tố dung huyết gồm: dung huyết tố (β) tạo nên vòng dung huyết không hoàn toàn bao quanh khuẩn lạc: dung huyết tố (γ ) tạo thành vùng dung huyết hẹp không hoan toàn, màu xanh bao quanh một vùng các tế bào bị phân giải hoàn toàn.
+ đặc tắnh sinh vật hóa học: lên men glucose, Lactose, Saccarose, Trehalose, Salixin.
+ Sức ựề kháng: trong không khắ chuồng nuôi vi khuẩn tồn tại hàng tháng. Vi khuẩn thường bị diệt 56 0C trong 30 phút. Các hóa chất thông thường diệt ựược vi khuẩn. trong ựiều kiện không có ánh sáng vi khuẩn sống vài tuần.
đặc ựiểm gây bệnh: các vi khuẩn cư trú ở da, hạch amidan, phân, ựường niệu, có thể lây truyền qua máy vắt sữa, khăn lau vú và các dụng cụ khác.
Vi khuẩn E.coli
+ Hình thái: là trực khuẩn hình gậy gắn, kắch thước (0,5-1) ừ (2-3)ộm. Di ựộng hoặc không di ựộng, không hình thành nha bào, một vài chủng có thể
có giáp mô, bắt màu G (-).
đặc tắnh nuôi cấy: trên môi trường MacConkey hình thành khuẩn lạc hồng và cả trên môi trường SS. Vi khuẩn hình thành khuẩn lạc tắm ựen ở môi trường EMB, pH thắch hợp là 7,4. Vi khuẩn hoặc hiếu khắ hoặc yếm khắ tùy tiện. Ở môi trường nước thịt sau 24 giờ nuôi cấy nhiệt ựộ 370C thì vi khuẩn hầu hết là di ựộng. Một số chủng có khả năng gây dung huyết β ở môi trường thạch máu.
+ đặc tắnh sinh hoá: Lên men sinh hơi glucose, galactose, lactose, mantose, arbinose, xylose, manitol. Không lên men: dextrin, amidon, inositol. Phản ứng idole dương.
+ Sức ựề kháng thường bị diệt khi bị hấp ướt ở 1210C trong 15 phút. Một vài chủng chịu ựược nhiệt ựộ khá tốt kể cả thuốc sát trùng.
+ Tắnh gây bệnh: Ecoli là trực khuẩn G (-) gây viêm vú quan trọng nhất. Nhiễm trùng Ecoli thường gây sưng tuyến vú, có các dịch nhầy lẫn trong sữa. Sự hấp thu nội ựộc tố vào máu dẫn ựến sốt cao, suy nhược, giảm bạch cầu, hạ ựường huyết kéo dài, trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn ựến sốc và chết.
+ Yếu tố quản lý:
* Quản lý bệnh khẩn cấp
điều tra ựàn bò sữa về các mặt quản lý, môi trường, vắt sữa, thủ tục vắt sữa. Các mẫu sữa ựược thu nhập từ bò sữa và nuôi cấy tìm vi khuẩn trong phòng thắ nghiệm ựể ựịnh hướng phạm vi của bệnh cũng như các vi khuẩn gây bệnh. điều ựó cung cấp thông tin ựểựiều trị hay loại thải ựể giết mổ và giúp xác ựịnh yếu tố gây bệnh. Phùng Quốc Quảng(2002) [14]
Phương pháp này sử dụng trong các ựàn bò có số lượng tế bào thân cao trong sữa hoặc tỷ lệ viêm vú lâm sàng cao.
* Quản lý toàn diện
Dựa trên chẩn ựoán, ựiều trị và loại thải có thể ựạt ựược một số ắt ựàn và sẽ bị hạn chế giảm ựi mức ựộ bệnh ở các ựàn lớn. Như một sự chỉnh lý, một chương trình ựã ựược phát triển ựể giảm tỷ lệ nhiễm mới và rút ngắn ựộ
dài tồn tại của bệnh.
* Các biện pháp quản lý khác
- Cạo lông của vú, sườn và mặt trong của chân sau
- Không gian thông thoáng và ựược chiếu sáng góp phần vào sự sạch sẽ
và tiện nghi của chuồng trại trong mọi lúc. - Cho bò cạn sữa ăn uống cân bằng - Có chương trình chống ruồi hữu hiệu
- Kiểm tra các vú hàng tuần trong thời kỳ cạn sữa - Giữ cẩn thận ựể các núm vú không bị phát cước + Yếu tố con người:
TheoTrung tâm Khuyến nông quốc gia (2004)[13],phải sạch sẽ, khoẻ
mạnh, thân thiện với con bò. Có hiểu biết về khoa học kỹ thuật và yêu mến bò, có kỹ thuật vắt sữa tốt, áp dụng tốt quy trình kỹ thuật vắt sữa bò, cố ựịnh người vắt sữa. Có như vậy góp phần làm cho bệnh viêm vú ựược khống chế.
+ Viêm vú do những nguyên nhân khác
Viêm vú còn là triệu chứng của một số bệnh truyền nhiễm do một số vi khuẩn, nấm gây ra. Có thể thấy triệu chứng viêm vú ở bệnh xẩy thai truyền nhiễm, lao, xoắn khuẩn, xạ khuẩn.
Viêm vú do Brucella: sản lượng sữa giảm, chất lượng sữa ắt thay ựổi. Vi khuẩn làm biến ựổi cấu trúc bầu vú nên thay ựổi hình dáng bầu vú không
ựiển hình.
Viêm vú do Mycobacterium tuberculosis: sữa có màu vàng nhạt, bầu vú rắn hơn, có thể sờ thấy hạt lao lổn nhổn, da nhăn nheo, hạch vú sưng, cứng, sữa giảm hay ngừng tiết sữa.
Viêm vú do leptospira: sữa ựặc hơn có thể lẫn máu, bầu vú mềm nhão. Nếu bị nặng gây mất sữa hoặc vắt sữa ựược ắt sữa ựặc vàng quánh, lẫn máu.
Viêm vú do Actinomyces: viêm dạng hạt, có thể phát triển thành các hạt to hơn, sờ vào vú có cảm giác ẩm và dắnh tiết sữa bình thường.
Viêm vú do những nguyên nhân này thường biểu hiện triệu chứng, tổn thương bệnh ở các mức ựộ khác nhau, có khi không xuất hiện triệu chứng lâm sàng rõ rệt. Do vậy cần áp dụng nhiều biện pháp chẩn ựoán lâm sàng rõ rệt kết hợp phi lâm sàng thì mới có thể phát hiện bệnh sớm, ựiều trị kịp thời mang lại hiệu quả mong muốn.