Những tác ñộ ng tích cực

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến nhận thức và ứng xử của người sử dụng thuốc trong sản xuất rau (Trang 114 - 158)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N

4.3.1Những tác ñộ ng tích cực

a. Nhng tác động tích cc trong vic xây dng các hot động cng đồng

Kết quả phân tích ở trên cho thấy khi triển khai Chương trình PRR dựa vào cộng đồng ở cả ðặng Xá và Thái Giang các hoạt động cộng đồng được thiết lập và hoạt động tương đối hiệu quả.

Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, bể chứa bao bì thuốc BVTV, hoạt động tuyên truyền về chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV qua loa đài phát thanh của xã và lồng ghép vào các buổi tập huấn cho nơng dân.

Kết hợp với thanh tra ngành BVTV tiến hành hoạt động giám sát về buơn bán thuốc BVTV. Một số đại lý buơn bán thuốc BVTV khơng đạt tiêu chuẩn đã buộc bịđĩng cửa.

Cùng với lãnh đạo địa phương xây dựng và ban hành quy chế của cộng đồng về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV ở Thái Giang. Từ đĩ cĩ các quy định để người dân trong vùng sản xuất rau cũng thực hiện nhằm giảm thiểu rủi ro và hướng tới sản xuất an tồn. Trong đĩ quan trọng nhất là quy định nơi vứt vỏ bao bì thuốc BVTV khi phun nhằm bảo vệ mơi trường sinh thái.

ðây là những nỗ lực quyết tâm thực hiện giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV hướng tới sản phẩm an tồn rất thiết thực của cộng đồng.

b. Nhng tác động tích cc phía thay đổi nhn thc và hành vi ca người

s dng thuc BVTV

Cùng với sự nỗ lực của cán bộ cộng đồng trong việc bước đầu đã xây dựng thành cơng các hoạt động cộng đồng để triển khai chương trình thì nơng dân cũng đã cĩ những bước chuyển biến tích cực.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ...105

Chương trình tập huấn giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV cho nơng dân sản xuất rau Bắp Cải ở ðặng Xá và dưa gang ở Thái Giang cĩ những tác động rất lớn đến nhận thức và hành vi ứng xử của nơng dân.

Những nội dung trong chương trình đã giúp nơng dân hiểu biết thêm về kiến thức thuốc bảo vệ thực vật, rủi ro thuốc bảo vệ thực vật gây ra cho con người và mơi trường để nơng dân lựa chọn và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an tồn và hiệu quả. ðiều này khơng chỉ cĩ ý nghĩa trong việc chăm sĩc sức khỏe con người, bảo vệ mơi trường sinh thái mà cịn giúp nơng dân tiếp kiệm chi phí và cơng lao động khiến cho việc sản xuất trở nên hiệu quả hơn.

Thơng qua chương trình người phun thuốc cĩ thêm kiến thức về kỹ thuật sử dụng thuốc, thay đổi thĩi quen trước, trong và sau khi phun thuốc BVTV, trang bị bảo hộ lao động trong khi phun nhằm hạn chế nguy cơ tiếp xúc với thuốc BVTV. ðồng thời người phun cĩ ý thức trong việc thu gom vứt vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi phun, từđĩ mà bảo vệ mơi trường sinh thái.

Các loại thuốc cĩ độ độc cao, ngồi danh mục sản xuất cho rau đã hạn chế sử dụng thay thế vào đĩ là các loại thuốc trừ sâu sinh học được sử dụng nhiều hơn, thường xuyên hơn trong sản xuất, những loại thuốc này đặc biệt cĩ thời gian cách ly ngắn hơn so với các loại thuốc trước nên mức độ tồn dư thuốc BVTV trên sản phẩm cũng giảm, tăng độ an tồn cho người sử dụng rau. Số lần phun thuốc cho rau đã giảm, số cơng thức phối trộn sai giảm đi đáng kể. Sự thay đổi theo chiều hướng tích cực này gĩp phần làm giảm nguy cơ độc hại của thuốc BVTV từđĩ mà giảm thiểu được rủi ro gây ra bởi thuốc BVTV.

Nội dung các buổi học khá phong phú và dễ hiểu lại sát với nội dung giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV đã làm người học được nâng cao nhận thức, kiến thức từđĩ mà thay đổi hành vi ứng xử trong sử dụng thuốc BVTV.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ...106

Thời gian diễn ra tập huấn cho người dân kéo dài trong suốt mùa vụ nên người dân cĩ thể vừa học lại áp dụng ngay vào sản xuất.

c. Nhng tác động tích cc đến vic gim thiu ri ro thuc BVTV thơng

qua vic gim nguy cơđộc hi ca thuc và nguy cơ tiếp xúc vi thuc.

Theo kết quả được trình bày ở các phần trên chứng tỏ Chương trình PRR đã cĩ tác động tích cực trong việc giúp người sử dụng thuốc nâng cao kiến thức về thuốc, về dịch hại để họ tự quyết định loại thuốc dùng, giảm số lần phun thuốc, sử dụng thuốc sinh học thay thế hĩa học, dùng thuốc nhĩm III, IV thay thế cho nhĩm II, giảm đấu trộn các loại thuốc, nếu đấu trộn thì tăng đấu trộn đúng. Những tác động này đã gĩp phần làm giảm nguy cơ độc hại của thuốc.

Chương trình PRR đã trang bị kiến thức về rủi ro cho người sử dụng thuốc, nguyên nhân gây ra rủi ro cho sức khỏe con người và mơi trường. Từ đĩ họ thay đổi thĩi quen trong việc trang bị bảo hộ lao động khi phun, sử dụng bình phun chất lượng tốt khơng rị rỉ, dùng thuốc đọc kỹ nhãn mác và tuân thủ đúng thời gian cách ly. Những tác động này làm giảm nguy cơ tiếp xúc với thuốc BVTV.

Do nội dung và cách thực hiện của Chương trình PRR ở Hà Nội và Thái Bình cĩ sự khác nhau nên tác động của chương trình này cũng cĩ sự khác nhau. Cụ thểđược trình bày ở phần 4.3.

4.3.2 Nhng vn đề cịn tn ti

Bên cạnh những tác động của chương trình thì vẫn cịn tồn tại một số vấn đề như sau:

a. Nhng hot động cng đồng

Trước hết, tại xã ðặng Xá chưa cĩ văn bản quy chế của cộng đồng về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV mà các quy định này chỉ mang tính khuyến khích mọi người thực hiện, nĩ được phổ biến đến người dân thơng qua lớp

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ...107

học, qua đài phát thanh của xã. Chính vì chưa ban hành quy chế của cộng đồng nên việc thực hiện các quy định giảm thiểu đạt kết quả chưa cao. Cịn ở Thái Giang tuy đã ban hành quy chế của cộng đồng về giảm thiểu rủi ro nhưng mới mang tính chất tạm thời và nội dung của quy chế này cịn chưa tập trung vào các nội dung giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV.

ðồng thời Chương trình PRR ở cả Hà Nội và Thái Bình chưa xây dựng được những kế hoạch, hoạt động triển khai giám sát các hoạt động của địa phương đối với chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV, hình thức giám sát chủ yếu là các thành viên trong nhĩm sản xuất RAT tự giám sát lẫn nhau và chưa cĩ hình thức thưởng phạt mà chủ yếu là nhắc nhở. Do vậy, nhiều khi cĩ thành viên làm sai nhưng vì hàng xĩm thường cả nể nên khơng nhắc nhở.

Về hoạt động thu gom và xử lý bao bì thuốc BVTV thì hiện nay cộng đồng mới xây dựng được các bể chứa vỏ bao bì thuốc, cịn khi các bao bì thu gom được trong bể thì chưa biết xử lý thế nào. ðây cũng là vấn đề khĩ khăn của xã ðặng Xá Thái Giang và nhiều địa phương khác. Về vấn đề xây dựng bể chứa cịn một số vấn đề như:

- Nguồn kinh phí để xây dựng bể chứa nên là cấp từ trên xuống như Hà Nội hay cĩ sự tham gia đĩng gĩp của các tổ chức đồn thể trong xã như ở Thái Bình? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các quy định về xử lý bao bì sau khi phun chưa được phổ biến rộng rãi và chưa thiết lập được các chế tài xử lý đối với những nơng dân khơng thực hiện đúng các quy định đã đề ra.

Chưa cĩ biển báo tại khu đồng triển khai áp dụng mơ hình sản xuất theo chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV.

Chưa cĩ những quy định về nguồn nước rửa bình phun, và xử lý thuốc thừa cụ thể.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ...108

ðịa phương chưa xây dựng kế hoạch duy trì lớp học nên khi kết thúc chương trình thì liệu các hoạt động của chương trình này cịn được duy trì hay khơng?.

b. ðối vi nhng người s dng thuc BVTV

Những biến đổi trong nhận thức của nơng dân mới chỉ ở bước khởi đầu. Cịn thĩi quen của họ trong sản xuất đã được hình thành nhiều năm, nên một số trường hợp vẫn làm theo thĩi quen cũ, mặt khác do chưa cĩ hoạt động kiểm tra giám sát và xử phạt nên vẫn cịn những trường hợp làm sai.

Nơng dân vẫn cịn nhận thức quá đơn giản về những tác hại mà thuốc BVTV cĩ thể gây ra do đĩ vẫn chưa thực sự kiên quyết thực hiện nguyên tắc 4 đúng trong sử dụng thuốc BVTV (đúng thuốc, đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng) cũng như vẫn cịn chủ quan trong việc sử dụng bảo hộ lao động khi phun thuốc, số người trang bịđầy đủ các loại bảo hộ lao động cịn rất ít.

ðồng thời các trường hợp đấu trộn các loại thuốc vẫn cịn nhiều, nhất là ở Thái Bình, trong đĩ vẫn cịn những trường hợp đấu trộn sai và sử dụng các loại thuốc khơng cĩ trong danh mục được phép sử dụng trên rau.

c. Tn ti t ni dung ca chương trình tp hun

Như đã trình bày ở phần nội dung của Chương trình PRR ta thấy so sánh với khung nội dung hướng dẫn của Cục BVTV thì nhìn chung nội dung của Chương trình PRR ở cả Hà Nội và Thái Bình đều đảm bảo các nội dung cơ bản. Tuy nhiên, ở Hà Nội thì tập trung nhiều hơn về kỹ thuật và phịng trừ dịch hại tổng hợp IPM hơn là tập trung vào nội dung giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV, các kỹ năng nhằm giảm thiểu nguy cơ tiếp xúc và nguy cơ độc hại của thuốc chưa được chú trọng.

Nội dung lớp tập huấn giữa đối tượng nơng dân trong mơ hình và ngồi mơ hình ở ðặng Xá là khác nhau, đối với nơng dân ngồi mơ hình thời gian tập huấn là 1 ngày, nội dung chính của ngày tập huấn là giới thiệu về rủi ro

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ...109

thuốc BVTV, rau an tồn, thuốc BVTV. Tuy nhiên, chỉ trong thời gian là 1 ngày nên sau khi tập huấn nơng dân phần lớn khơng nhớ và cũng khơng hiểu các nội dung này. Do đĩ, tác động về nhận thức và thay đổi về hành vi ứng xử trong việc sử dụng thuốc là rất hạn chế.

4.4 Mt sốđề xut gii pháp cho Chương trình PRR

Theo kết quả nghiên cứu đã trình bày ở trên thì Chương trình PRR đã cĩ những tác động tích cực trong việc thay đổi nhận thức và ứng xử của người sử dụng thuốc BVTV và gĩp phần làm giảm nguy cơ độc hại của thuốc và nguy cơ tiếp xúc với thuốc BVTV tại địa phương. Tuy nhiên Chương trình PRR cũng cịn một số hạn chế và liệu sau khi kết thúc chương trình thì các hoạt động cộng đồng ở đây cịn được duy trì hay khơng?, những thay đổi về hành vi ứng xử của người sử dụng thuốc BVTV cĩ bền vững hay khơng? ðể khắc phục một số vấn đề nêu trên và để hồn thiện Chương trình PRR chúng tơi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cho chương trình PRR như sau:

4.4.1 Gii pháp cho chương trình PRR ti các xã

Vì mục tiêu của chương trình là giảm thiểu nguy cơ độc hại của thuốc BVTV và nguy cơ tiếp xúc với thuốc BVTV nhằm giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV gây ra cho khỏe con người và mơi trường. ðiều này liên quan đến việc nhận thức và ứng xử của người dân trong việc sử dụng thuốc BVTV. Vì vậy, để thay đổi được thĩi quen trong tập quán sử dụng thuốc của người dân thì cần tập huấn nâng cao nhận thức, kỹ năng cho người dân. Thời gian tập huấn cần được thực hiện trong suốt mùa vụ nhằm mục đích người học vừa cĩ thêm kiến thức nhưng đồng thời được thực hành áp dụng ngay vào sản xuất rau. Qua Chương trình PRR ở Hà Nội và Thái Bình thì chúng tơi nhận thấy rằng thời gian phù hợp cho chương trình tập huấn là từ 12 – 16 tuần.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ...110

Về nội dung tập huấn cần tập trung vào mục tiêu giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV: rủi ro thuốc BVTV, đối tượng cĩ nguy cơ bị rủi ro thuốc BVTV, nguyên nhân gây ra rủi ro cho từng đối tượng, các chính sách của Nhà nước về quản lý rủi ro thuốc BVTV và sản xuất RAT theo hướng GAP, các quy định cảu từng địa phương trong việc quản lý thuốc để giảm thiểu rủi ro, kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV (lựa chọn loại thuốc, đọc nhãn mác bao bì trước khi sử dụng, nguyên tắc 4 đúng trong việc sử dụng thuốc, trang bị bảo hộ lao động khi phun, đấu trộn các loại thuốc đúng cách…)

Tập huấn cho nơng dân trong mơ hình (cánh đồng được chọn), tuy nhiên cần tập huấn cho nơng dân khác ngồi mơ hình các nội dung tương tự về giảm thiểu và đặc biệt là các quy định của địa phương để họ cùng tham gia thực hiện quy chế của cộng đồng.

4.4.2 Gii pháp cho các hot động cng đồng

a. Gii pháp trong xây dng kế hoch, quy định cng đồng

- Quy hoạch rõ khu vực sản xuất rau an tồn và những chính sách về sản xuất rau an tồn tại địa phương. Trên khu vực sản xuất rau an tồn cần xây dựng bảng quy trình sản xuất RAT theo hướng GAP như ở Thái Bình đã làm, lịch thời vụ, các quy định của địa phương về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV.

- Ở Hà Nội cần xây dựng quy chế cho cộng đồng về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV, ở Thái Bình cần xem xét lại các nội dung của quy chế tạm thời. Cần bám sát vào các nội dung giảm thiểu rủi ro, cĩ quy định về thưởng phạt rõ ràng. ðồng thời cĩ cơ quan giám sát các hoạt động cộng đồng, cĩ thể giao cho nhĩm nơng dân tự quản sản xuất RAT tự giám sát và hỗ trợ nhau nhưng phải cĩ sự quản lý chung của cán bộ cộng đồng.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ kinh tế nơng nghip ...111

- Ở Hà Nội cần xây dựng quy trình sản xuất rau bắp cải, thống nhất thời điểm trồng và chăm sĩc cũng như thu hoạch tập trung tránh hiện tượng nhà thu hoạch nhà phun thuốc.

- Xây dựng quy trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở từng vụ theo thời gian sinh trưởng và phát triển của rau bắp cải cũng như trên cây dưa gang. Mục đích là để xác định từng thời điểm xuất hiện sâu bệnh hại và những biện pháp phịng trừ, các loại thuốc BVTV được phép sử dụng tương ứng với từng loại sâu bệnh để nơng dân và cán bộ dễ kiểm sốt và xử lý khi cĩ hiện tượng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của chương trình giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật đến nhận thức và ứng xử của người sử dụng thuốc trong sản xuất rau (Trang 114 - 158)