Theo Ngô Thế Dân và cs, 1999 [8], Phạm văn Thiều, 2006 [25] ựậu tương
ựược trồng ở nước ta từ rất sớm. Tuy nhiên trước Cách mạng tháng 8/1945 diện tắch trồng ựậu tương còn ắt mới ựạt 32,000 ha (1944), năng suất thấp 4,1 tạ/ha. Sau khi ựất nước thống nhất (1976) diện tắch trồng ựậu tương bắt ựầu ựược mở
rộng 39,400 và năng suất ựạt 5,3 tạ/ha. Trong những năm gần ựây, cây ựậu tương
ựã ựược phát triển khá nhanh cả về diện tắch và năng suất. Tình hình sản xuất ựậu tương của nước ta trong những năm gần ựây ựược trình bày qua bảng 2.4
Bảng 2.4. Diện tắch, năng suất và sản lượng ựậu tương ở Việt Nam qua một số năm
Năm Diện tắch (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn)
1995 121,1 10,30 125,5 2000 124,10 12,03 149,30 2005 204,10 14,30 292.70 2006 185,60 13,90 258.10 2007 187,40 14,70 275,50 2008 191,50 14,03 268,60 2009 146,20 14,61 213,60 Nguồn FAOSTAT, [48] Qua số liệu bảng 2.4 cho thấy:
Trường đại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 18 Về diện tắch: trồng ựậu tương của nước ta năm 1995 là 121,1 nghìn ha, tăng dần qua các năm và ựạt cao nhất vào năm 2005 là 204,1 nghìn ha, sau ựó diện tắch trồng ựậu tương giảm xuống còn 185,6 nghìn ha năm 2006, ựến năm 2009 diện tắch ựậu tương ựạt 146,2 nghìn ha.
Về năng suất: năm 1995 năng suất bình quân của cả nước ựạt 10,3 tạ/ha, tăng liên tục qua các năm ựến năm 2005 ựạt 14,3 tạ/ha, giảm nhẹ vào năm 2006 và ựạt cao nhất vào năm 2007 14,70 tạ/ha.
Về sản lượng: mặc dù có sự tăng giảm về diện tắch và năng suất nhưng sản lượng luôn có sự tăng dần qua các năm. Năm 1995 tổng sản lượng ựậu tương cả nước là 125,5 nghìn tấn, ựến năm 2000 tăng lên ựạt 144,9 nghìn tấn,
ựến năm 2005 ựạt cao nhất 292,7 nghìn tấn.
Qua phân tắch số liệu cho thấy năng suất ựậu tương ở Việt Nam cao hơn so với trung bình chung ở châu Á, nhưng lại thấp hơn so với thế giới, năng suất
ựậu tương ở nước ta mới chỉ ựạt khoảng 60% so với trung bình chung toàn thế
giới. Như vậy có thể nói năng suất vẫn là vấn ựề hạn chế ựối với sản xuất ựậu tương ở nước ta, ựây cũng là vấn ựề chúng ta cần phải quan tâm và cũng là ựiều kiện ựể chúng ta tiếp tục nghiên cứu cụ thể những yếu tố hạn chế ựối với năng suất ựậu tương ựể tìm ra hướng ựi ựúng cũng như biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm tăng ựược năng suất ựậu tương từ ựó tăng sản lượng, vì rằng trong ựiều kiện hiện nay việc tăng diện tắch ựể tăng sản lượng là rất khó khăn.
Cây ựậu tương có khả năng thắch ứng rộng với nhiều vùng sinh thái khác nhau, ựối với ựất bạc màu và khô hạn thì cây ựậu tương cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng khác. đồng thời nó cũng ựóng góp rất lớn vào việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp, tạo thêm công ăn việc làm, góp phần cải tạo ựất ựai, cải tạo môi trường.
Theo Ngô Thế Dân và cs, 1999 [8] cả nước ựã hình thành 7 vùng sản xuất
ựậu tương. Trong ựó, diện tắch trồng ựậu tương lớn nhất là vùng trung du miền núi phắa Bắc chiếm 37,10% diện tắch gieo trồng cả nước, tiếp theo là vùng ựồng
Trường đại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 19 bằng sông Hồng với 27,21%. Năng suất ựậu tương cao nhất nước ta là vùng
ựồng bằng sông Cửu Long ựạt bình quân 22,29 tạ/ha vụ đông xuân và 29,71 tạ/ha vụ mùa. Vùng trung du và miền núi phắa Bắc nơi có diện tắch trồng ựậu tương lớn nhất nước ta lại là nơi có năng suất thấp nhất, chỉ ựạt trên 10 tạ/ha. Theo Lê Quốc Hưng (2007) [16], nước ta có tiềm năng rất lớn ựể mở rộng diện tắch trồng ựậu tương ở cả 3 vụ, vụ Xuân, Hè, đông với diện tắch có thểựạt ựược 1,5 triệu ha, trong ựó miền núi phắa Bắc khoảng 400 nghìn ha.
Theo Nguyễn Chắ Bửu và CTV (2005) [4], cả nước năm 2003 có 78 giống
ựậu tương ựược gieo trồng, trong ựó có 13 giống chủ lực với diện tắch gieo trồng khoảng trên 1.000 ha ựược phân bố như sau: DT84, Bông Trắng(>10.000ha); MTđ176, 17A (5.000 Ờ 10.000 ha); AK03, đT12, Nam Vang, đH4, V74, AK05, VX93 (1.000 Ờ 5.000 ha).
Cũng theo các tác giả trên, 7 giống ựược công nhận chắnh thức giai ựoạn 2001 Ờ 2004 ựã ựược gieo trồng trên diện tắch 7.097 ha và làm tăng sản lượng lên 944 tấn, ựem lại thu nhập cho sản xuất nông nghiệp là 4,8 tỷựồng.
Trần đình Long và ctv (2002) [18], cho rằng việc ựịnh hướng nghiên cứu phát triển ựậu tương trong giai ựoạn 2001 Ờ 2010 của nước ta cần tập trung theo các hướng cơ bản sau:
- Chọn các giống có tiềm năng năng suất cao cho vụ xuân ựạt từ 3 Ờ 4 tấn/ha ựểựáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người và thức ăn gia súc.
- Chọn giống có hàm lượng dầu cao ựạt từ 20 Ờ 25% (những giống hiện nay mới ựạt từ 18 Ờ 22%).
- Chọn giống có thời gian sinh trưởng cực ngắn dưới 75 ngày ựể trồng trong vụ hè và giữa 2 vụ lúa.
- Chọn những giống ngắn ngày 80 Ờ 85 ngày cho vụ thu, ựông ở ựồng bằng Bắc Bộ.
Trường đại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 20 300g, rốn hạt sáng màu ựể xuất khẩu.