Tình hình nghiên cứu, sử dụng thuốc thảo mộc trừ sâu hại ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng các sản phẩm của cây neem trồng tại ninh thuận để phát triển thuốc thảo mộc trừ mọt hại ngô (sitophilus zeamais motsxhulsky) (Trang 27 - 29)

Từ xa xưa nhân dân ta ựã có kinh nghiệm sử dụng một số cây ựộc trong thiên nhiên ựể trừ giun sán, chấy rận... như cây bách bộ, hạt na, hạt củ ựậu....đặc biệt, ựối với các dân tộc miền núi thì việc khai thác các cây ựộc còn

ựược mở rộng ở mục ựắch sử dụng như dùng hạt thàn mát, cây dây mật... ựể

làm ruốc cá.

đến ựầu thế kỷ 20 ựã có những công trình nghiên cứu thăm dò hiệu lực trừ sâu hại của một số loài cây ựộc như: Hạt thàn mát, hạt bã ựậu, hạt mần ựể, rễ dây mật...(Trương Thanh Giản,1961) [16]. Năm 1979-1981 Cục bảo vệ

thực vật ựã tiến hành phân loại, ươm trồng cây ruốc cá (Derris sp.,) và sản xuất một số chế phẩm chiết xuất từ rễ cây này ựể thử trên một số loại sâu hại như: Rệp hại bông, sâu tơ, bọ xắt muỗi hại chè. đã chiết tách và xác ựịnh

ựược hàm lượng rotenone trong rễ cây Derris elliptica. (Trần Quang Hùng và CTV,1985; Lê Trường,1987; Nguyễn Xuân Dũng,1993) [21,5,7]. Hiện nay bột rễ cây ruốc cá chủ yếu sử dụng ựể trừ cá dữ trong các vùng nuôi tôm nhân tạo (Bùi Văn Ngạc, 1985) [2].

Năm 1990- 1991 trung tâm sinh học trường đHTH cho ra ựời sản phẩm Nicotex từ chất nicotine trong cây thuốc lá dù hiệu lực trừ sâu khá cao song lại rất ựộc với người và môi trường.

Bộ môn sinh thái Ờ Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật ựã sản xuất thử

chế phẩm ST3 từ cây thanh hao hoa vàng và phối hợp với viện Bảo Vệ Thực Vật, nghiên cứu thử nghiệm hiệu lực của chế phẩm này với một số sâu hại rau và lúa( Vũ Quang Côn và CTV,1993) [20].

đặc biệt ựến năm 1995 qua dự án VNM 9510 -017- CHLB đức, Viện Bảo vệ thực vật, Cục BVTV và khoa sinh đại học tổng hợp Hà Nội ựã tập hợp và giới thiệu ựược 53 loài cây ựộc ở 10 tỉnh phắa Bắc Việt Nam, trong ựó có nhiều cây triển vọng chế biến và sử dụng làm thuốc trừ sâu thảo mộc như: Cây Derris spp. trừ sâu tơ hiệu lực ựạt 70- 80%, trừ rầy xanh hại chè ựạt 70%, trừ rệp hại bông; Cây xoan ta Melia azedarach L. Trừ sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu xanh, sâu tơ ựạt trung bình 50-60%; Cây thuốc lào, thuốc lá có thể trừựược bọ trĩ, bọ xắt dài, cuốn lá nhỏ hại lúa, rệp hại ngô, rệp cải, sâu tơ, sâu xanh bướm trắng hại rau họ thập tự, nhện ựỏ hại cam; Hạt củ ựậu trừ sâu hại rau họ thập tự, Bọ xắt ựùi to, bọ nẹt (Nguyễn Văn Tuất, Lê Văn Thuyết, 2000) [11]. Tuy nhiên các cây ựộc ựược ựược phát hiện chủ yếu chỉ dừng lại

ở việc sử dụng dưới dạng bột , dạng dịch chiết thủ công hay sử dụng hỗn hợp với các thuốc hóa học ắt ựộc khác ựể tăng hiệu lực trừ sâu hại chưa có chế

phẩm ựáp ứng yêu cầu sản xuất ựược ựăng ký sử dụng rộng rãi.

Năm 2000-2001 Bộ môn Thuốc, Cỏ dại và Môi trường Ờ Viện Bảo vệ

tắnh trừ sâu ựể sản xuất thuốc trừ sâu thảo mộcỢ. Dự án tiến hành ựiều tra trên 11 tỉnh trong phạm vi cả nước ựã phát hiện ựược 137 loài cây ựộc ựược chia làm 3 nhóm:

Nhóm I: Gồm 23 loài có ựộc tắnh cao, hiệu quả sinh học rõ rệt, tiềm năng nguyên liệu lớn, triển vọng khai thác sử dụng tốt như: Bã ựậu, bình bát, Cà ựộc dược, Cơi, Củ ựậu, Cứt lợn, Ruốc cá, Gấu tầu, Na, Neem, Sở, Thàn mát, Nghể, Thanh hao hoa vàng, Thuốc lá, Thuốc lào, Trẩu, Xoan...

Nhóm II: Gồm 55 loài có ựộc tắnh cao, hiệu quả sinh học, tiềm năng nguyên liệu khá, có triển vọng khai thác sử dụng như: Bạch ựàn, Bồ hòn, Bồ

kết, Cỏ lào, Cỏ sữa lá to, Cúc vạn thọ, đào, Húng chanh, Keo dậu, Ké ựầu ngựa, Lá ngón, Mần tưới...

Nhóm III: Gồm 59 loài có tắnh ựộc thấp cần tiếp tục nghiên cứu khai thác như: Bạc hà, Bìm bìm, Cà gai, Hương nhu tắa, Long não, Hương lâu....

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng các sản phẩm của cây neem trồng tại ninh thuận để phát triển thuốc thảo mộc trừ mọt hại ngô (sitophilus zeamais motsxhulsky) (Trang 27 - 29)