NGHIÊN CỨU
3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- đối tượng nghiên cứu
+ đất xám trên nền phù sa cổ. + Hồ tiêu giai ựoạn kinh doanh.
- Phạm vi nghiên cứu
Một số tắnh chất chắnh của ựất xám trồng hồ tiêu tại huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước.
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, ựất ựai và các ựịnh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp tại huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước.
3.2.2. Nghiên cứu ựặc ựiểm các yếu tố hình thành ựất, quá trình hình thành ựất xám trên nền phù sa cổ tại huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
- đặc ựiểm một số phẫu diện ựất xám trồng hồ tiêu ở huyện Lộc Ninh. - Tắnh chất lý học, hóa học của ựất xám tại huyện Lộc Ninh.
3.2.3. Tình hình phát triển cây Hồ tiêu tại huyện Lộc Ninh.
3.2.4. Nghiên cứu xác ựịnh chế ựộ dinh dưỡng thắch hợp cho cây hồ tiêu trên ựất xám tại huyện Lộc Ninh.
3.2.5. đề xuất một số giải pháp cải thiện ựộ phì ựất xám trồng hồ tiêu trong tại Lộc Ninh.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp ựiều tra, thu thập tài liệu, lấy mẫu ựất, lấy mẫu cây ngoài thực ựịa và phương pháp kế thừa thực ựịa và phương pháp kế thừa
- điều tra lấy mẫu ựất: trong vùng nghiên cứu ựào 3 phẫu diện ựiển hình trong vùng trồng hồ tiêu lấy mẫu các tầng phân tắch một số tắnh chất lý, hóa học
của huyện Lộc Ninh.
- Lấy mẫu cây: cân trọng lượng thu gié tiêu theo từng ựợt thu hoạch, lấy mẫu 0,5 Ờ 1 kg gié tươi, ựếm số gié, phơi khô ựể xác ựịnh dung trọng).
- Phương pháp kế thừa: tiềm hiểu các tài liệu ựã nghiên cứu của các nhà khoa học và từ các ựề tài ựã nghiên cứu về ựất và cây hồ tiêu. Chọn lọc và ựưa ra các số liệu cho báo cáo.
3.3.2 Phương pháp phân tắch ựất
- Thành phần cơ giới ựất: phương pháp ống hút Robinson. - Tỷ trọng: bằng phương pháp Picnomet
- Dung trọng: phương pháp trọng lượng
- độ xốp: tắnh theo công thức P(%) = (1 Ờ D/d).100
- Dung tắch hấp thu (CEC): phương pháp amon axetat (pH = 7)
- pHKCl, pHH20: ựo bằng pH mét, tỷ lệ triết ựất: dung dịch KCl (H20) = 1:5. - Cation trao ựổi: phương pháp Amon axetat (pH = 7).
- Chất hữu cơ của ựất (OC%): phương pháp Walkley Ờ Black.
- Lân (%): phương pháp so màu, công phá bằng hỗn hợp 2 axit H2S04 + HClO4, xác ựịnh P trong dung dịch công phá bằng máy quang phổ.
- Lân dễ tiêu: Phương pháp Oniani chiết rút bằng H2S04 0,1N.
- Kali(%): phương pháp quang kế ngọn lửa, công phá mẫu bằng hỗn hợp HF HClO4 + HNO3.
- Kali dễ tiêu: Phương pháp amôn axetat (pH = 7)
- đạm (%):Phương pháp Kjeldahl, công phá mẫu bằng hỗn hợp H2SO4 + Chất xúc tác (K2SO4 + CuSO4 + Se tỷ lệ 100 : 10 :1). Lượng công phá 10cc H2SO4 ựậm ựặc + 1 Ờ 1,5g hỗn hợp xúc tác.
- độ ẩm: Xác ựịnh bằng phương pháp cân trọng lượng sau khi sấy ở ựiều kiện nhiệt ựộ 1050C.
3.3.3 Xác ựịnh lượng phân bón thắch hợp cho cây hồ tiêu ở Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Bình Phước
- Nội dung bố trắ thắ nghiệm
1. Nền NPK + 10 tấn phân hữu cơ ựịa phương (phân bò hoai) (đối chứng) 2. Nền NPK + 20 tấn phân hữu cơ ựịa phương (phân bò hoai)
3. Nền NPK + 02 tấn hữu cơ sinh học Humix chuyên cho cây hồ tiêu 4. Nền NPK + 03 tấn hữu cơ sinh học Humix chuyên cho cây hồ tiêu
Ghi chú: Nền NPK = 300kg N Ờ 150kg P2O5 Ờ 225kg K2O/ha
- Bố trắ thắ nghiệm
Thắ nghiệm ựược bố trắ theo thể thức ngẫu nhiên (RCD), 4 lần lặp lại, 16 trụ tiêu/nghiệm thức, số trụ ựược ựánh dấu theo dõi cố ựịnh là 4 cây.
- Phương pháp bón phân + Phân hữu cơ
Phân hữu cơ Humix có thành phần: 5N Ờ 3P2O5 Ờ 4K2O
Phân hữu cơ ựịa phương ựược bón 1 lần/vụ vào ựầu mùa mưa (tháng 4 Ờ 5); Phân hữu cơ sinh học chuyên tiêu và phân hữu cơ vi sinh chức năng ựược bón 02 lần/vụ {50% và ựầu mùa mưa (tháng 4 Ờ 5) và 50% vào cuối mùa mưa (tháng 10)}
+ Phân khoáng
Urea : 46% N
Lân Supper : 16% P2O5
Kali : 60%K2O
Bảng 3.1 Tỷ lệ và thời kỳ bón phân khoáng Thời kỳ và số lần bón/vụ
Loại
phân đầu mùa mưa
(sau thu hoạch) (tháng 4 Ờ 5)
Giữa mùa mưa (vào quả) (tháng 7 Ờ 8)
Cuối mùa mưa (nuôi quả) (tháng 10 Ờ 12)
Urea 50% 25% 25%
Lân 100%
KCl 30% 35% 35%
rãnh (rộng x sâu= 10cm x 5cm) sau ựó phủ lên một lớp ựất, nếu không mưa thì cần tưới nước cho phân tan.
- Chỉ tiêu theo dõi
+ Số gié/trụ (Gié/trụ).
+ Năng suất gié tươi (kg/trụ). + Năng suất hạt khô (kg/trụ). + Dung trọng hạt khô (gr/lắt).
- Sơựồ bố trắ nghiệm ngoài thực ựịa: (ựược thể hiện ở phần phụ lục)
3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thắ nghiệm ựược xử lý theo phần mềm Excel và phần mềm sinh học MSTATC.