Iều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất đất xám trên phù sa cổ phục vụ sản xuất cây hồ tiêu tại huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (Trang 48 - 56)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 iều kiện tự nhiên

a) V trắ ựịa lý

Lộc Ninh là huyện miền núi nằm về phắa Tây Bắc của tỉnh Bình Phước. Có tọa ựộ ựịa lý:

- Từ 106o 24Ỗ35ỖỖ ựến 106o45Ỗ43ỖỖ kinh ựộ đông. - Từ 11o 39Ỗ31ỖỖ ựến 11o 59Ỗ25ỖỖ vĩ ựộ Bắc

Ranh giới hành chắnh:

- Phắa Bắc giáp CamPuChia.

- Phắa đông giáp huyện Bù đốp và huyện Bù Gia Mập. - Phắa Nam giáp thị xã Bình Long và huyện Hớn Quản - Phắa Tây giáp CamPuChia và tỉnh Tây Ninh

So với các huyện trong tỉnh Bình Phước, huyện Lộc Ninh có vị trắ ựịa lý rất thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và sử dụng ựất nói riêng.

Huyện nằm ngay trên trục quốc lộ 13, trải dài theo hướng Bắc Ờ Nam từ huyện Bình Long ựi qua trung tâm huyện ựến cửa khẩu quốc tế Hoa Lư giáp với Campuchia. đây là cửa ngõ thông thương của vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam với không chỉ ựất nước Campuchia mà còn với các nước trong khu vực ASEAN. Chắnh vì vậy Lộc Ninh có nhiều ựiều kiện thuận lợi và tiềm năng lớn ựể phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện, là ựiều kiện cho phép ựẩy nhanh quá trình khai thác sử dụng ựất và mở cửa, hòa nhập với sự phát triển kinh tế bên ngoài.

b) Khắ hu

Huyện Lộc Ninh mang ựặc ựiểm chung của khắ hậu vùng đông Nam Bộ,

nằm trong vùng có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cận xắch ựạo, có nền nhiệt cao ựều quanh năm, ắt gió bão, không có mùa ựông lạnh, thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và ựặc biệt là sản xuất nông nghiệp, với các cây trồng nhiệt ựới rất ựiển hình.

- Nhit ựộ: Theo tài liệu khắ tượng của trạm khắ tượng Lộc Ninh nghiên cứu nhiều năm cho thấy một số chỉ tiêu bình quân của một số yếu tố như sau: Nền nhiệt trung bình cả năm 26,00C, mùa hè nhiệt ựộ cao, trị số trung bình dao ựộng từ 21,50C Ờ 31,70C nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối ựạt tới trị số 31,70C.

- Lượng mưa: Lộc Ninh nằm trong vành ựai có lượng mưa cao nhất vùng đNB, lượng mưa bình quân 2.045 Ờ 2.315mm, phân hoá thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo dài trong 06 tháng từ tháng 5 ựến tháng 11, mùa khô kéo dài trong 06 tháng từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ của huyện Lộc Ninh là tương ựối lớn. Trị số trung bình trong năm ựặt 80,8%. độ ẩm thấp nhất là 53,2%. Nhìn trung ựộ ẩm không khắ bình quân ở Lộc Ninh chênh lệch giữa các xã không lớn. Phụ thuộc vào ựộ cao, ựịa hình và mùa vụ.

- Bão: Lộc Ninh là huyện miền núi cách xa biển đông nên ắt chịu ảnh hưởng của bão, tuy nhiên vào ựầu mùa mưa thường hay có giông lớn và gió lốc cũng làm ảnh hưởng cho sản xuất nông nghiệp (cây thường ựổ, ngã và gẫy cành)

- Sương mui, sương mù: Vùng núi Lộc Ninh thường có sương muối vào tháng 1, sương mù xuất hiện vào buổi sáng của các tháng 2 - 3, phổ biến trên toàn huyện. đây là hiện tượng ảnh hưởng khá lớn ựến sản xuất nông nghiệp.

c) địa hình Ờ ựịa cht

- địa hình: Lộc Ninh là một huyện miền núi, nhưng có ựịa hình tương ựối bằng so với các huyện miền núi khác trong cả nước, thuận lợi cho sử dụng ựất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng.

- địa cht: huyện Lộc Ninh khá ựồng nhất về thành phần ựá mẹ và mẫu chất tạo ựất. Với 2 loại mẫu chất, ựá mẹ tạo ựất là mẫu chất phù sa cổ và ựá bazan.

d) Thu văn

Huyện Lộc Ninh ựược bao bọc xung quanh bởi những sông và suối lớn: Phắa Bắc là sông Măng, phắa đông là sông Bé, phắa Tây là sông Sài Gòn, phắa nam là suối Cần Lê. Ngoài ra còn có trên 20 suối lớn nhỏ và một số ựầm, hồ, bưng và bàu. đó là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt.

Nhìn chung hệ thống sông suối huyện Lộc Ninh tương ựối nhiều. Nhưng sông suối trong vùng có lòng sông hẹp, dốc, lũ lớn trong mùa mưa và khô kiệt trong mùa khô. Vì vậy nó ắt có khả năng bồi ựắp phù sa, hạn chế khả năng cung cấp nước cho sản xuất và tiêu dùng. Muốn sử dụng ựược nguồn nước này cho sản xuất cần có những ựầu tư lớn vào các công trình thuỷ lợi.

e) Tài nguyên ựất

Kết quả xây dựng bản ựồ ựất huyện Lộc Ninh cho thấy: ựất của huyện Lộc Ninh có 5 nhóm ựất với 08 loại ựất.

- Nhóm ựất phù sa

+ Din tắch: nhóm ựất phù sa có diên tắch nhỏ nhất so với các loại ựất khác trong huyện có 43,00ha, chiếm 0,05% tổng diện tắch tự nhiên (DTTN) của huyện, chủ yếu phân bố ven các sông và suối chảy qua huyện.

+ Tắnh cht ựất: ựất phù sa có thành phần cơ giới trung bình ựến nặng 35 Ờ 47% sét, chua vừa pH(H2O): 5 Ờ 5,2. Dung tắch hấp thu (CEC) trung bình từ: 17 Ờ 20meq/100g ựất, ựộ no bazơ trung bình: 43 Ờ 46%, tầng mặt giầu mùn 2,5 Ờ 4,0%, ựạm tổng số nghèo: 0,07 Ờ 0,14%, lân tổng số từ trung bình ựến giàu: 0,06 Ờ 0,14%, kali tổng số trung bình 1,2 Ờ 1,6%.

+ S dng: ựất phù sa ựược trồng các cây hàng năm trong ựó chủ yếu là lúa nước và rau màu các loại.

Bảng 4.1. Phân loại ựất huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

Tên ựất Diện tắch

Theo phân loại Việt Nam Tên tương ựương FAO/ WRB

hiệu (ha) (%)

I/ Nhóm ựất phù sa 43,00 0,05

1. đất phù sa không ựược bồi Dystric/Eutric

Fluvisols P 43,00 0,05

II/ Nhóm ựất xám 8.351,00 9,78

1. đất xám trên phù sa cổ Ferric/Haplic

Acrisols X 7.709,00 9,03 2. đất xám glây Gleyic Acrisols Xg 642,00 0,75

III/ Nhóm ựất ựen 514,00 0,60 1. đất nâu thẫm/ựá bọt và ựá Bazan Ferric/Chromic Luvisols Ru 514,00 0,60 VI/ đất khác (Sông, Hồ ) 1.561,71 1,83 V/ Nhóm ựất ựỏ vàng 69.613,63 81,53

1. đất nâu ựỏ trên bazan Rhodic Ferralsols Fk 25.855,00 30,28 2. đất nâu vàng trên bazan Xanthic

Ferralsols Fu 10.492,00 12,29 3. đất nâu vàng trên phù sa cổ Hapli Chromic Acrisols Fp 33.266,63 38,96 VI/ Nhóm ựất dốc tụ 5.311,81 6,22 1. đất dốc tụ Cumuli Umbric Gleysols D 5.311,81 6,22 Tổng diện tắch 85.395,15 100,01 - Nhóm ựất xám

+ Din tắch: nhóm ựất xám của huyện có diện tắch 8.351ha, chiếm 9,78% tổng diện tắch tự nhiên DTTN của huyện. Phân bố ở các xã: Lộc Thành, Lộc Hòa, Lộc Khánh, Lộc Hưng và Lộc Thiện.

+ Tắnh cht ựất: nhóm ựất xám huyện Lộc Ninh hình thành chủ yếu trên mẫu chất phù sa cổ (Pleistocene) nghèo kiềm, thường có thành phần cơ giới nhẹ ựến trung bình, chua, CEC, Cation kiềm trao ựổi thấp và nhìn chung nghèo mùn, ựạm, lân và kali.

Do ựặc ựiểm ựịa hình và chế ựộ nước, ở ựây ựất xám ựược chia thành 02 loại ựất: ựất xám ựiển hình trên phù sa cổ và ựất xám gley

+ S dng: đất xám tuy có ựộ phì không cao nhưng lại thắch hợp với nhiều loại hình sử dụng ựất, nông nghiệp và lâm nghiệp. Trong nông nghiệp các loại hình sử dụng ựất rất phong phú kể cả các cây dài ngày (cao su, cà phê, tiêu, ựiều, Ầ), cây ăn quả và nhiều loại cây hàng năm.

- Nhóm ựất en

+ Din tắch: nhóm ựất ựen của huyện có diện tắch nhỏ khoảng 514ha, chiếm 0,60% DTTN của huyện, phân bố ở 2 xã: Lộc Hiệp và Lộc Phú.

+ Tắnh cht ựất: ựất hình thành từ ựá mẹ bazan ở miệng núi lửa, giàu kiềm, ựất thường có thành phần cơ giới trung bình, từ thịt pha cát mịn ựến thịt pha sét, ắt hoặc không chua, dung lượng trao ựổi cation cao, dầu các cation kiềm trao ựổi, ựặc biệt là Ca2+ và Mg2+.

+ S dng: ựất ựen có ựộ phì nhiêu rất cao, diện tắch nhỏ, ựịa hình cao, thoát nước, tầng ựất mỏng, nhiều ựá lẫn và ựá tảng. Thắch hợp cho việc trồng các cây hàng năm như: bắp, ựậu ựỗ, bông vải, Ầ

- Nhóm ựất ựỏ vàng

+ Din tắch: nhóm ựất ựỏ vàng có diện tắch lớn nhất khoảng 69.613,63ha, chiếm 81.53% DTTN của huyện. đất ựỏ vàng ựược hình thành trên ựá bazan và mẫu chất phù sa cổ.

đất nâu ựỏ và nâu vàng trên bazan: có diện tắch 36.347ha, chiếm 42,56%

DTTN, phân bố ở các xã: Lộc Quang, Lộc Tấn, Lộc An, Lộc Thuận, Lộc điền và rải rác ở các xã: Lộc Khánh, Lộc Thiện, Lộc Hoà, Lộc Thành, Lộc Hiệp, Lộc Thái, TT Lộc Ninh và Lộc Hưng.

đất nâu vàng trên phù sa c (Fp): có diện tắch 33.266,63ha, chiếm 38,96% DTTN. Phân bố ở các xã: Lộc Tấn, Lộc Thành, Lộc Thiện, Lộc Hưng, Lộc Hoà, Lộc Hiệp, Lộc Quang và Lộc Phú.

+ Tắnh cht ựất

đất nâu ựỏ và nâu vàng trên bazan có thành phần cơ giới nặng, cấu tượng viên hạt, tơi xốp, thành phần cơ giới thịt pha sét tới sét, cấp hạt sét chiếm ựến 45 Ờ 55%. đất thường chua, CEC, cation kiềm trao ựổi và ựộ no bazơ thấp, giàu mùn, ựạm, lân tổng số và nghèo kali.

đất ựỏ có ựộ phì tương ựối cao, nó thắch hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Tuy vậy khả năng sử dụng của ựất này phụ thuộc rất nhiều vào ựộ dày tầng ựất hữu hiệu.

đất nâu vàng trên phù sa cổ có thành phần cơ giới từ trung bình ựến nhẹ, ựất chua, CEC, Cation kiềm trao ựổi thấp, mùn, ựạm, lân và kali ựều nghèo.

+ S dng

Các loại ựất ựỏ có tầng hữu hiệu dày trồng các cây dài ngày có giá trị kinh tế cao như: cao su, tiêu và các cây ăn quả.

Các loại ựất có tầng hữu hiệu mỏng trồng các loại cây hàng năm như: ựậu ựỗ, bắp, hoa màu khác, trên ựất này có thể trồng ựược các cây dài ngày như cây ựiều.

đất nâu vàng trên phù sa cổ tuy có ựộ phì không cao. Khả năng sử dụng ựất phụ thuộc rất nhiều vào ựịa hình và ựộ dày tầng ựất. (i) đất nâu vàng có ựịa hình cao thoát nước và có tầng ựất hữu hiệu dày có khả năng trồng ựược nhiều loại cây dài ngày như: cao su, ựiều, cây ăn quả và các cây ngắn ngày như: ngô, ựậu ựỗ, rau màu các loại. (ii) đất có tầng ựất hữu hiệu mỏng, chỉ có khả năng trồng cây hàng năm. Những nơi ựất quá mỏng hoặc ựịa hình dốc chỉ nên trồng rừng nhằm bảo vệ ựất và môi trường.

- Nhóm ựất dc t

+ Din tắch: ở Lộc Ninh nhóm dốc tự có diện tắch 5.311ha, chiếm 6,16% DTTN của huyện. đất hình thành ở ựịa hình thung lũng, trên các sản phẩm bồi tụ từ các khu vực ựồi núi cao xung quanh. Vì vậy nó phân bố rất rải rác, ở khắp các khe hợp thuỷ trong huyện. Phân bố rải rác hầu hết tất cả các xã.

+ Tắnh cht ựất: nhìn chung các ựất dốc tụ có ựộ phì nhiêu tương ựối khá, nhưng chua. địa hình thấp trũng, khó thoát nước.

+ S dng: do ựất có ựịa hình thấp trũng, khó thoát nước và chua chắnh vì vậy, nhìn chung ựất dốc tụ còn ựể hoang hoá nhiều. Về lâu dài có thể khai thác trồng lúa nước, hoa màu, trồng cỏ chăn nuôi hoặc nuôi trồng thuỷ sản.

- Tài nguyên nước

+ Tài nguyên nước mặt

Sông Bé chảy dài dọc theo trung tâm tỉnh Bình Phước theo hướng Bắc Ờ Nam, chảy qua các huyện Phước Long, Lộc Ninh, Bình Long, đồng Phú và chảy về tỉnh Bình Dương. Trên dòng Sông Bé ựã có 04 công trình thuỷ lợi lớn theo 04 bậc thang: Thuỷ ựiện Thác Mơ, Cần đơn, Sóc Phu Miêng và hồ Phước Hoà.

Sông Sài Gòn là ranh giới giữa tỉnh Bình Phước với tỉnh Tây Ninh và tỉnh Bình Dương. Trên sông này ựã hình thành hồ Dầu Tiếng, một hồ tưới lớn nhất vùng đông Nam Bộ, với diện tắch mặt hồ khoảng 20 ngàn ha và dung tắch khoảng 1,5 tỷ m3 nước.

Sông Măng chạy dọc biên giới Campuchia và tỉnh Bình Phước.

+ Tài nguyên nước ngm

Nguồn nước ngầm của huyện Lộc Ninh ựược chia ra làm 2 tiểu vùng Vùng thứ nhất ựịa hình ựồi cao > 100m, vùng này nước ngầm sâu từ 50 Ờ 100m, lưu lượng 1,2 Ờ 2,0 lắt/giây.

Vùng thứ hai ở dạng ựịa hình thấp, ựộ sâu mực nước từ 10 Ờ 15m, lưu lượng tư 10 Ờ 15 lắt/giây.

+ Cht lượng nước

Nhìn chung về chất lượng nước của huyện là tốt. Nguồn nước mặt nếu qua xử lý có thể ựảm bảo nước cho sinh hoạt, nguồn nước ngầm phục vụ tốt cho sinh hoạt và ựây cũng là nguồn cung cấp nước chắnh cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô.

- Tài nguyên thc vt

Huyện Lộc Ninh là ựịa phương có quỹ rừng lớn, ựa dạng, có giá trị phòng hộ và bảo vệ môi trường cho cả vùng đNB. Nhưng hiện nay ựã bị khai thác làm cho cạn kiệt.

Theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2010, huyện Lộc Ninh có tổng diện tắch rừng là 26.034,10ha, trong ựó diện tắch có rừng 19.697,46ha, ựất khoanh nuôi, phục hồi và trồng rừng là 6.336,64ha.

+ V thc vt rng: nhìn chung rừng Lộc Ninh có hệ thực vật rất phong phú và ựa dạng, ựặc trưng với các hệ thực vật tiêu biểu như: họ dầu, họ re, họ xoan, họ ựậu, họ dâu tằm,Ầ Trong ựó có nhiều loài rất có giá trị cần ựược bảo tồn và phát triển. Tuy nhiên, do tình trạng khai phá rừng quá mức ựã dẫn ựến sự suy giảm trầm trọng về mức ựộ ựa dạng loài.

+ Thm thc vt nông nghip: những năm qua do sản xuất nông nghiệp ựã từng bước ựược ựầu tư thâm canh và ngày càng khẳng ựịnh vị trắ trong cơ cấu trồng trọt. Trong sản xuất nông nghiệp, cây công nghiệp và cây ăn quả ựược xác ựịnh là nhóm cây hàng hoá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở các xã trong huyện theo hướng phát triển hàng hóa như: cao su, ựiều, hồ tiêu, ngô, sắn, rau màu các loại,Ầ cũng ựược chú trọng phát triển, nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nguồn tài nguyên sinh thái (ựất ựai, khắ hậu, Ầ). Tuy nhiên, ựến nay diện tắch cây hồ tiêu vẫn chủ yếu ựược trồng phân tán trong các vườn hộ gia ựình.

f. Hot ựộng sn xut nông nghip

- Lộc Ninh có tổng diện tắch ựất tự nhiên là: 85.395,15 ha. Hiện trạng sử dụng ựất của các ngành trong huyện Lộc Ninh như sau:

Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Lộc Ninh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất đất xám trên phù sa cổ phục vụ sản xuất cây hồ tiêu tại huyện lộc ninh, tỉnh bình phước (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)