Những căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng ñấ t

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 thành phố bắc giang (Trang 25 - 27)

Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ sang Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp ñã và ñang gây áp lực ngày càng lớn ñối với ñất ñai.

Kinh nghiệm thực tiễn cùng với ñổi mới tư duy và nhận thức ñã trả lại cho ñất ñai giá trịñích thực và vốn có của nó (là tài nguyên quc gia vô cùng quý giá, là tư liu sn xut ñặc bit không gì thay thế ñược). Việc sử dụng hợp lý ñất ñai liên quan chặt chẽ tới mọi hoạt ñộng của từng ngành và từng lĩnh vực, quyết ñịnh ñến hiệu quả sản xuất và sự sống còn của từng người dân cũng như vận mệnh của cả Quốc gia. Do ñó ðảng và Nhà nước ta luôn coi ñây là vấn ñề rất bức xúc, cần ñược quan tâm hàng ñầu.

Ý chí của toàn ðảng, toàn dân về vấn ñề ñất ñai ñã ñược thể hiện trong hệ thống các văn bản pháp luật như Hiến pháp, Luật và các văn bản dưới luật. những văn bản này tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất, giúp giải quyết về mặt nguyên tắc những vấn ñềñặt ra:

- Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập quy hoạch sử dụng ñất? - Trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng ñất?

- Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất?

2.2.1.1 S cn thiết v mt pháp lý phi lp quy hoch s dng ñất

- Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ñã khẳng ñịnh: “ðất ñai thuộc sở hữu toàn dân”, “Nhà nước thống nhất quản lý

ñất ñai theo quy hoạch và pháp luật, bảo ñảm sử dụng ñúng mục ñích và có hiệu quả” (chương II, ñiu 18 Hiến pháp 1992);

- ðiều 1 Luật ðất ñai năm 1993 sửa ñổi, bổ sung cũng nêu rõ: “ðất ñai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý”;

- ðiều 13 Luật ðất ñai xác ñịnh một trong những nội dung quản lý Nhà nước vềñất ñai là “Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng ñất”;

- ðiều 19 Luật ðất ñai khẳng ñịnh ”Căn cứ ñể quyết ñịnh giao ñất, cho thuê ñất là Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai ñã ñược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt”; [22]

- Nghị quyết số 01/1997/QH9 Quốc hội khoá 9, kỳ họp thứ 11 (tháng 4/1997) về kế hoạch sử dụng ñất cả nước năm 2000 và ñẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng ñất các cấp trong cả nước...

- Luật ðất ñai năm 2003 ñã ñược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua gồm 10 ñiều quy ñịnh các nội dung về Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai (mc 2 - từñiu 21 ñến ñiu 30).

- Nghịðịnh số 181/2004/Nð - CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành luật ñất ñai 2003.

Như vậy, ñể sử dụng và quản lý ñất ñai (thuc s hu toàn dân, là tư liu sn xut ñặc bit) một cách tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả nhất thiết phải làm quy hoạch.

2.2.1.2 Trách nhim lp quy hoch s dng ñất

ðiều 25 Luật ðất ñai năm 2003 quy ñịnh rõ trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất theo các cấp lãnh thổ hành chính. [22]

1. Chính phủ tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của cả nước.

2. Uỷ ban nhân dân các cấp (tnh, huyn, xã) tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất trong ñịa phương mình (quy hoch theo lãnh th hành chính - tr trường hp các ñơn v hành chính cp dưới thuc khu vc quy hoch phát trin ñô th). Trình Hội ñồng nhân dân thông qua trước khi trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt.

3. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất phải ñược trình ñồng thời với kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

2.2.1.3 Thm quyn xét duyt quy hoch, kế hoch s dng ñất

1. Quốc hội quyết ñịnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của cả nước do Chính phủ trình.

2. Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của ñơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp.

4. Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của xã không thuộc khu vực quy hoạch phát triển

ñô thị.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 thành phố bắc giang (Trang 25 - 27)