Iều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 thành phố bắc giang (Trang 45 - 50)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1iều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường

4.1.1.1. đặc im iu kin t nhiên

* V trắ ựịa lý

Thành phố Bắc Giang Thành phố Bắc Giang nằm ở tọa ựộ 21009Ỗ - 21015Ỗ vĩựộ bắc và 1060 07Ỗ - 1060 20Ỗ kinh ựộựông; tiếp giáp với các huyện:

+ Phắa Bắc giáp huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang; + Phắa đông giáp huyện Lang Giang, tỉnh Bắc Giang; + Phắa Nam giáp huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang; + Phắa Tây giáp huyện Việt Yên tình Bắc Giang.

Thành phố Bắc Giang ựược tái lập vào năm 2006, là trung tâm văn hoá, chắnh trị của tỉnh Bắc Giang. Nằm cách thủ ựô Hà Nội 50 Km; có ựường sắt xuyên Việt và ựường quốc lộ 1A (cũ và mới) và các tuyến ựường quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua - nối liền thủ ựô Hà Nội với cửa khẩu Lạng Sơn và tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Nguyên và có Sông Thương chảy qua ựịa phận thành phố thông thương với cảng Hải Phòng.

Với vị trắ vô cùng thuận lợi như trên thành phố Bắc Giang có ựiều kiện ựể

phát triển kinh tế - xã hội.

* địa hình - ựịa mo

Thành phố Bắc Giang có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựộ dốc nhỏ

trung bình (00 - 80). độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8 - 10 m, nhiều khu vực trong thành phố có ựịa hình thấp hơn so với mực nước sông Thương vào mùa mưa lũ. Ao hồ trên ựịa bàn khá nhiều nhưng phần lớn diện tắch nhỏ, hẹp, nông nên khả năng tiếp nhận cũng như cung cấp nước là rất hạn chế.

* đặc im khắ hu

Thành phố nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hàng năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, ựông. Mùa xuân và mùa thu là hai mùa chuyển tiếp có khắ hậu ôn hoà, mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều, mùa ựông lạnh giá mưa ắt. Theo chếựộ mưa có thể phân chia thành phố thành hai mùa chắnh:

- Mùa mưa: Bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 10, trong thời gian này lượng mưa ựạt khoảng 1400 mm, chiếm 90% lượng mưa cả năm.

- Mùa khô: từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau. Nhiệt ựộ trug bình trong mùa thấp, có ngày xuống dưới 150C.

Một số nét ựặc trưng về khắ hậu của thành phố Bắc Giang:

+ Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm 24,30C, nhiệt ựộ trung bình năm cao nhất 26,90C, nhiệt ựộ trung bình năm thấp nhất là 20,50C.

+ Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm 1.518 mm (thuộc khu vực có lượng mưa trung bình trong vùng), lượng mưa tập trung vào các tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10 và chiếm ựến 80% lượng mưa cả năm (có những trận mưa lớn từ 100 - 200 mm) lượng mưa ắt nhất vào các tháng 12 và tháng 1 năm sau.

+ Nắng: Thành phố nằm trong khu vực có bức xạ trung bình vơi vùng khắ hậu nhiệt ựới. Tổng số giờ nắng trung bình cả năm khoảng 1.540 Ờ 1. 750 giờ.

+ độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình 83% - 84%, cao nhất có khi lên tới 86% vào tháng 4 và cũng có khi xuống tới 76% vào các tháng 12, tháng 1 năm sau.

+ Chế ựộ gió, bão: Thành phố nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa, ắt khi chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.

Nhìn chung Thành phố Bắc Giang có ựiều kiện khắ hậu, thời tiết tương

ựối thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch và

* Thy văn

Thành phố Bắc Giang chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ thuỷ văn sông Thương,Thành phố Bắc Giang chịu chếựộ thuỷ văn sông Thương:

+ Mực nước lớn nhất : 7,49m (1971), với tần suất lặp lại P = 5%; + Mực nước trung bình nhiều năm: 4,04m với tần suất lặp lại P=99%; + Mực nước nhỏ nhất : - 0,36 m.

- Nguồn nước mặt: Sông Thương chảy qua thành phố khoảng 7,5 km. Chiều rộng trung bình từ 140 - 150 m. Tốc ựộ chảy trung bình khoảng 1,5 m/s, lòng sông có ựộ dốc nhỏ, nước chảy ựiều hoà, lưu lượng nước hàng năm 2,5 tỷ m3- Sông Thương là nguồn cung cấp chắnh cho nước sản xuất và sinh hoạt. Ngoài ra thành phố còn có ngòi Xương Giang, ngòi Chi Ly, ngòi đa Mai và nhiều ao hồ nhỏ có chức năng ựiều tiết. Tuy nhiên do ựịa hình thấp hơn mực nước sông Thương vào mùa lũ và dung tắch của các ao, hồ nhỏ nên khi có mưa lớn, tập trung khả năng tiêu thoát nước kém, gây ngập úng cục bộ

cho các khu vực trũng, thấp.

4.1.1.2 Các ngun tài nguyên

* Tài nguyên ựất

Thành phố có diện tắch tự nhiên 3.209,14 ha bằng 0,84% diện tắch tự

nhiên của tỉnh. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, ựất ựai của thành phố ựược chia thành 2 nhóm chắnh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm ựất ựịa thành do quá trình phong hoá tại chỗ của ựá mẹ tạo nên. - Nhóm ựất thuỷ thành do quá trình bồi tụ phù xa của các sông ngòi tạo thành. Căn cứ vào tắnh chất nông hoá thổ nhưỡng, ựất của thành phố ựược phân ra làm 6 loại chắnh: đất phù sa úng nước; đất phù sa Gley; đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng (Pf); đất phù sa không ựược bồi; đất feralitic biến

* Tài nguyên nước

Tài nguyên nước của thành phố gồm nước mặt và nguồn nước ngầm: - Nguồn nước mặt: Chủ yếu ựược khai thác sử dụng từ các sông ngòi, ao hồ có trên ựịa bàn, trong ựó sông Thương là nguồn cung cấp nước chắnh cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

Ngoài ra, thành phố còn có mạng lưới ao, hồ, ngòi khá dày ựặc, ựây là nguồn cung cấp dự trữ nước khi mực nước sông Thương xuống thấp, ựặc biệt vào mùa khô. Lượng nước mưa hàng năm cũng là nguồn cung cấp, bổ sung nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

- Nguồn nước ngầm: Tầng chứa nước ngầm nghèo, hiện trên ựịa bàn thành phố có hai giếng khoan mạch sâu; nhưng khả năng cung cấp nước ựạt thấp, lưu lượng nhỏ, chất lượng nước không tốt. đến nay nguồn nước ngầm trên ựịa bàn thành phố ựã bị ô nhiễm nặng do trước kia không quản lý chặt chẽ, việc khai thác bừa bãi và do một số cơ sở sản xuất kinh doanh thải nước thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lý.

* Tài nguyên rng

Hiện nay trên ựịa bàn thành phố có 102,92 ha rừng trồng với các loại cây là keo lá chàm và bạch ựàn - phân bốở xã Song Mai là chủ yếu (trên 90 ha) còn lại là thuộc ựịa bàn phường Thọ Xương. Do thực hiện tốt chương trình 327 (chương trình phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc) nên thảm thực vật ở các vùng dự

án ngày càng ựa dạng, diện tắch rừng trồng ựược củng cố và phát triển.

* Tài nguyên khoáng sn

đến nay trên ựịa bàn thành phố chưa phát hiện ựược tài nguyên khoáng sản quan trọng nào ngoài cát, sỏi ở lòng Sông Thương với trữ lượng hạn chế. Nhìn chung tài nguyên khoáng sản của thành phố nghèo cả về chủng loại và trữ lượng.

*Tài nguyên nhân văn

Thành phố Bắc Giang xưa thuộc trấn Kinh Bắc, có vị trắ quân sự trọng yếu, một trong những trung tâm kinh tế - văn hoá ựược hình thành và phát triển từ thời kỳ ựầu Công Nguyên. Nơi ựây ựã từng là Phủ Lỵ Lạng Giang (thành Xương Giang, thành Châu Xuyên), huyện lỵ Bảo Lộc (thành Thọ

Xương), huyện lỵ Phượng Nhỡn (thành Dĩnh Kế).

Dưới thời Pháp thuộc, ngày 11/7/1888 ựơn vị hành chắnh ỘPhủ Lạng ThươngỢ ra ựời. Ngày 10/10/1895 tỉnh Bắc Giang ựược thành lập, Phủ Lạng Thương trở thành tỉnh lỵ tỉnh Bắc Giang. Từ một căn cứ quân sự, Phủ Lạng Thương ựã trở thành một ựô thị với nhiều phố lớn, nhà ga, bến cảng, khách sạn, bưu ựiện, câu lạc bộ, trường học, công viên, sân vận ựộng... Trong Cách mạng tháng 8/1945, Phủ Lạng Thương là một trong những ựịa phương sớm khởi nghĩa thành công giành chắnh quyền (ngày 17/8/1945).

Từ năm 1959, Phủ Lạng Thương ựổi tên là thị xã Bắc Giang. Với những thành tắch xuất sắc trong chiến ựấu và xây dựng, ngày 11/6/1999 thị xã Bắc Giang ựã vinh dự ựược Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý ỘAnh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ Kháng chiến chống Mỹ

cứu nướcỢ.

Sau khi chia tách tỉnh Hà Bắc thành 2 tỉnh (Bắc Giang và Bắc Ninh); tỉnh Bắc Giang là tỉnh miền núi, thị xã Bắc Giang vẫn là tỉnh lỵ của tỉnh. Cùng với sự phát triển chung của tỉnh, thị xã Bắc Giang ựã có những bước phát triển nhanh về mọi mặt xứng ựáng là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật của tỉnh. Từ tháng 10 năm 2003, thị xã Bắc Giang ựã

ựược công nhận là ựô thị loại III và từ tháng 6 năm 2005 trở thành thành phố

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 thành phố bắc giang (Trang 45 - 50)