Hoạt ựộng của ngân hàng mang tắnh hệ thống và tắnh XH hoá cao. Vì vậy, bất cứ một ngân hàng nào trong hệ thống mắc sai lầm trong hoạt ựộng kinh doanh tiền tệ, tình hình tài chắnh xấu sẽ ảnh hưởng tới tình hình tài chắnh toàn
ngành và gây tổn hại cho xã hội. Trong cơ chế thị trường, do ựặc ựiểm của NHNo&PTNT ựịa bàn và lĩnh vực hoạt ựộng nông nghiệp nông thôn là chủ yếu nên mức ựộ xảy ra rủi ro càng cao.
Những năm qua, Nhà nước ựã có nhiều chắnh sách mở tạo ựiều kiện cho ngành ngân hàng phát triển mạnh, hoạt ựộng kinh doanh nhất là lĩnh vực ựầu tư tắn dụng. Từựó, ngân hàng có thể chủựộng trong việc mở rộng ựầu tư vốn song ựây cũng là nguyên nhân dẫn ựến rủi ro tắn dụng mà vấn ựề này ngân hàng phải chịu trách nhiệm. Vì vậy, tôi có thể nêu ra một số kiến nghị sau:
Hoàn thiện hệ thống cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất và tài sản trên ựất cho nhân dân ựể thuận lợi cho việc giao dịch với các tổ chức tắn dụng ngân hàng.
Nâng cao vai trò của cấp xã, thị trấn và Phòng tài nguyên - môi trường trong việc ựẩy nhanh tiến ựộ ựiều tra, ựo ựạc làm cơ sở ựê cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các hộ gia ựình, cá nhân ựang có ựất sử dụng hợp pháp hoặc các loại ựất ựã có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng theo ựúng luật ựất ựai hiện hành.
Tăng cường hiệu lực thực thi của các cơ quan thi hành án ựể bảo ựảm tiến ựộ thu nợ cho ngân hàng.
Chắnh phủ chỉ ựạo uỷ ban nhân dân các cấp cần tiếp tục hoàn thiện việc quy hoạch cụ thể từng vùng, chi tiết ựịa bàn cần nghiên cứu, xác ựịnh ựược phương hướng phát triển kinh tế của từng vùng, miền. định hướng cho việc phát huy lợi thế so sánh, lợi thế chủ ựạo của mỗi vùng miền, bên cạnh ựó có những chắnh sách hỗ trợ ựầu tư giống cây trồng, vật nuôi thắch hợp cho giá trị kinh tế cao. đồng thời tìm thị trường tiêu thụ cho hàng hoá, nông sản. Bởi thực tế hiện nay nông dân sản xuất ra sản phẩm thường bị tư thương ép giá, dẫn ựến các hộ sản xuất gặp bất lợi, không kịp thời tiêu thụ sản phẩm nông sản của mình trong mùa vụ nên không có ắt hộ vướng phải những khó khăn tồn tại dẫn ựến không có khả năng trong việc trả nợ ngân hàng.
Từ thực tế những vướng mắc trên ựề nghị Nhà nước cần ựiều chỉnh một số nội dung liên quan ựến quyết ựịnh cho vay và xử lý rủi ro tắn dụng ngân hàng làm cho tình hình tài chắnh trong mỗi ngân hàng ngày càng trong sạch hơn, là ựòn bẩy thúc ựẩy nền kinh tế.
5.2.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước
Cần thiết hoàn thiện sớm nhất mô hình và quy mô hoạt ựộng ngành ngân hàng nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt ựộng của Trung tâm thông tin tắn dụng phòng ngừa rủi ro của NHNo, có quy chế hoạt ựộng hợp lý ựồng bộ ựể thấy ựược vai trò, vị thế của nó hoạt ựộng ngày càng hiệu quả. Có chắnh sách ựào tạo, tuyển dụng, thu hút các thành viên cộng tác cùng trung tâm thông tin NHNN.
Xem xét lại tỷ lệ trắch lập dự phòng chung trong 5 năm bằng 0,75% tổng dư nợ từ nhóm I ựến nhóm IV theo Qđ493, vì thực tế NHNo&PTNT huyện Xuân Trường ựã trắch nhưng có ắt ựối tượng phải dùng quỹ này ựể xử lý.
Nghiên cứu các biện pháp nghiệp vụ không cho các khách hàng mở tài khoản giao dịch và vay vốn tại ngân hàng khác khi ựang có nợ quá hạn tại một ngân hàng ựể ngăn chặn tình trạng cố ý chây ỳ trong quá trình hoàn trả nợ hay ựảo nợ ngân hàng.
5.2.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam
NHNo&PTNT căn cứ vào từng thời kỳ sớm ựưa ra những hạn mức tắn dụng hợp lý phân theo các ngành, các thành phần kinh tế dựa trên cơ sở ựó có ựịnh hướng hoạt ựộng cụ thể phù hợp với xu hướng phát triển của từng ngành nghề trong mỗi giai ựoạn phát triển KTXH nhằm hỗ trợ cho công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tắn dụng ở mức thấp nhất.
Ban hành quy ựịnh xử lý ựối với cán bộ tắn dụng thiếu trách nhiệm ựể xảy ra thất thoát vốn ngân hàng.
Cho phép ngân hàng cơ sở ựược trực tiếp nhận tài sản bảo ựảm và có quyền xử lý, thực hiện phát mại tài sản ựể thu nợ khi khoản cho vay có vấn ựề.
5.2.4 Kiến nghị với các cấp uỷđảng, chắnh quyền ựịa phương
Với vai trò, chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT huyện Xuân Trường hoạt ựộng chủ yếu trên ựịa bàn nông nghiệp nông thôn, với chức năng kinh doanh và phục vụ cho nhiệm vụ phát triển KTXH của ựịa phương và ựược quản lý, ựiều hành theo hệ thống ngành dọc từ Trung ương ựến ựịa phương.
Kết quả hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng nó gắn liền với sự hưng thịnh, thăng trầm của nền kinh tế, nó chịu ảnh hưởng trực tiếp các chắnh sách KTXH ựịa phương, liên quan chặt chẽ sự lãnh ựạo, chỉ ựạo của cấp uỷ đảng, chắnh quyền ựịa phương. Chắnh vì vậy, cấp uỷđảng và chắnh quyền các cấp cần nhận thức rõ vai trò của NHNo ựối với sự phát triển KTXH ở ựịa phương mình, còn bản thân NHNN các cấp cũng phải thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc cung cấp vốn có tác ựộng ựến sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Nâng cao hiệu quả sử dụng ựất và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp ở ựịa phương.
Phân bố lại ruộng ựất ựể tập trung, giảm thiểu manh mún thiếu quy hoạch. Tạo mọi ựiều kiện trong việc hoàn thiện thủ tục ựể trên căn cứ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho hộ nông dân theo từng thửa, tạo ựiều kiện cho các hộ thực hiện quyền lợi của mình theo luật ựất ựai.
Phát triển các hoạt ựộng, dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trong mọi hoàn cảnh, Nhà nước luôn giữ vai trò chủ ựạo trong các hoạt ựộng dịch vụ cơ bản như thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng song trước mắt các cấp uỷ, chắnh quyền chỉ ựạo các cơ sở ngành chuyên môn cần tập trung hơn nữa vào các lĩnh vực như;
Giống cây trồng vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao, công nghệ sinh học hiện ựại.
Kỹ thuật canh tác tiên tiến, phù hợp với từng khu vực, ựầu tư xây dựng các mô hình làm thắ ựiểm.
Công nghệ sau thu hoạch, chế biến từng loại sản phẩm nông nghiệp hướng tới xuất khẩu./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kim Anh (2005), ỘBàn về giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tắn dụng ngân hàngỢ, Tạp chắ ngân hàng, số chuyên ựề tháng 8, trang 52-54
2. Bộ luật dân sự (2006), NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình tắn dụngNH, NXB Thống kê, Hà Nội. 4. Hồ Diệu (2002), Tắn dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
5. Trần đình định, đàm Văn Thanh, Nguyễn Văn Dũng (2006), Những quy
ựịnh của pháp luật về hoạt ựộng tắn dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội.
6. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào, (2009), Tài chắnh doanh nghiệp, NXB đHKTQD, Hà Nội.
7. Nguyễn Minh Kiều (2008), Hướng dẫn thực hành tắn dụng và thẩm ựịnh tắn dụng ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
8. Luật các tổ chức tắn dụng (2005), NXB Tổng hợp TP. HCM.
9. Luật Ngân hàng Nhà nước (2005), NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội. 10. Matketing ngân hàng (2009), NXB Thống kê, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chắnh, Hà Nội.
12. Bùi Thị Kim Ngân (2005), ỘMột số vấn ựề nâng cao năng lực quản trị rủi ro tắn dụng của các NHTM VNỢ, Tạp chắ ngân hàng, số chuyên ựề tháng 9, tr.25, 27. 13. NHNNVN (2005), Quyết ựịnh 493/2005/Qđ-NHNN về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng ựể xử lý rủi ro tắn dụng trong hoạt ựộng ngân hàng của Tổ chức tắn dụng, Hà Nội. 14. NHNo&PTNTVN (2005), Cẩm nang tắn dụng, Hà Nội. 15. NHNo&PTNTVN (2008), Cẩm nang tắn dụng, Hà Nội.
16. NHNo&PTNTVN (2008), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tắn dụng, NXB Thống kê, Hà Nội.
17. NHNo&PTNTVN (2009), Sổ tay tắn dụng, Hà Nội.
18. Lê Xuân Nghĩa (2006), ỘNHTM VN, cơ hội và thách thức trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tếỢ, Tạp chắ ngân hàng, số chuyên ựề tháng 9, tr 15-20.
19. Lê Xuân Nghĩa (2008), ỘBàn về giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tắn dụng ngân hàng, Tạp chắ ngân hàng, số chuyên ựề tháng 8, trang 52-52. 20. đỗ Tất Ngọc (2007), Tắn dụng ngân hàng ựối với kinh tế hộ ở Việt Nam,
NXB Lao ựộng, Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Minh Hiền (2010), Giáo trình Marketing Ngân Hàng, NXB Thống kê, Hà Nội
22. Nguyễn Văn Nam, H.X.Quyến (2002), Rủi ro tài chắnh, thực tiễn và phương pháp ựánh giá, NXB Tài chắnh, Hà Nội.
23. Phan Thị Thu Hà (2009) Giáo trình Quản Trị NHTM, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội
24. Mai Siêu (2008), Giáo trình Toán Tài Chắnh, NXB Giáo dục, Hà Nội
25. Nguyễn Hữu Tài (2008), Giáo trình Lý thuyết Tài chắnh - Tiền tệ, NXB đHKTQD, Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Tài chắnh quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Tiến (2008), đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội
28. Trịnh Bá Tửu (2005), ỘPhòng chống rủi ro tắn dụng Ờ Kinh nghiệm của các ngân hàng Thái LanỢ, Tạp chắ ngân hàng, số chuyên ựề tháng 8, tr.55-60
PHỤ LỤC
MÃ SỐ NHỮNG LỖI SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH đỊNH TÍNH TRÊN CÁC HỒ SƠ TÍN DỤNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
NỘI DUNG CÁC LỖI VI PHẠM A. Quá trình xử lý nghiệp vụ phát sinh giải ngân 1. Trong thẩm ựịnh
MÃ SỐ
1.1 Mục ựắch trong ựơn vay vốn không rõ ràng, mâu thuẫn với dự án, phương án ựã trình vay vốn
(1) 1.2 Mục ựắch vay vốn không hợp pháp, ựối tượng quy ựịnh không
ựược cho vay (2)
1.3 Dự án, phương án trình vay vốn không thuyết phục (không chứng minh ựược nguồn trả nợ khi ựến hạn, doanh thu, chi phắ không hợp lýẦ)
(3)
1.4 Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của người vay (không cư trú tại ựơn vị hành chắnh NHNo cho vay ựóng trụ sở, không phải ựại diện hộ gia ựình)
(4)
1.5 Không kiểm tra thông tin khách hàng, không xếp loại khách hàng (5) 1.6 Mức cho vay vượt tỷ lệ vốn tham gia của ngân hàng vào dự án,
phương án (6)
1.7 Mức cho vay, lãi suất, thời hạn vay thiếu căn cứ (7) 1.8 Mức cho vay vượt hạn mức tắn dụng ựã ký (8) 1.9 Các giấy tờ liên quan ựến người vay, ựối tượng vay, tài sản bảo ựảm thiếu tắnh hợp pháp, hợp lệ và không phù hợp
(9) 1.10 Món vay bắt buộc phải dùng biện pháp bảo ựảm tiền vay bằng tài sản, nhưng cho vay không bảo ựảm bằng tài sản
(10) 1.11 định giá tài sản bảo ựảm tiền vay không phù hợp với khung giá và giá thị trường, thiếu cơ sở
(11) 1.12 Các cấp thẩm ựịnh và phê duyệt khoản vay không ựồng nhất về
ựánh giá dự án, phương án , mức vay, lãi suất, thời hạn vay và ựiều kiện vay bảo ựảm tiền vay
(12)
2. Quy trình, thủ tục giải ngân
2.1 Mức cho vay vượt quyền phán quyết nhưng không trình ngân hàng cấp trên
(14) 2.2 Mẫu biểu hồ sơ tắn dụng không phù hợp, nhiều chi tiết bị tẩy xoá
hoặc ựiền thiếu các thông tin (thời hạn vay, lãi suất, quy ựịnh kỳ hạn trả gốc, lãi, có hay không có bảo ựảm tiền vayẦ)
(15)
2.3 Món vay có dấu hiệu ựảo nợ (vay món này ựể trả nợ cho món trước
ựã ựến hoặc quá hạn) (16)
2.4 Chữ ký của bên vay, bên thế chấp, bảo lãnh, người uỷ quyền,
người nhận tiền Ầ có dấu hiệu ký thay (17)
2.5 Thông tin nhập vào chương trình quản lý (máy vi tắnh) không chắnh xác với nội dung khoản vay ựã ựược phê duyệt (18)
B. Quá trình giám sát khoản vay
1. Kiểm tra, giám sát trước khi cho vay
1.1 Cán bộ tắn dụng không kiểm tra thông tin tình hình công nợ của khách hàng dẫn ựến khách hàng có nợ quá hạn trên sáu tháng hoặc khách hàng ựang còn nợ xấu tại ngân hàng mình giao dịch nhưng tiếp tục ựề xuất cho vay
(19)
1.2 Cán bộ tắn dụng không ựến trực tiếp kiểm tra tại gia ựình hộ vay, không kiểm tra hiện trạng tài sản bảo ựảm mà chỉ tiếp nhận trên giấy tờ và thông tin hộ vay cung cấp
(20)
1.3 Thông tin về chi phắ và tiêu thụ của thị trường tại thời ựiểm chênh lệch lớn so với thông tin từ dự án người vay vốn (21)
2. Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay
2.1 Số chứng minh thư của người vay trên các hồ sơ không trùng khớp với tên người vay, người nhận tiền khác nhau nhưng không thể hiện giấy uỷ quyền
(22)
2.2 Thiếu một số yếu tố về hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ bảo ựảm tiền vay và chứng từ chứng minh ựối tượng vay vốn
(23)
3. Kiểm tra giám sát sau khi cho vay
3.1 Không thực hiện kiểm tra sau khi cho vay vốn, không có biên bản kiểm tra sau khi cho vay
(24) 3.2 Có biên bản kiểm tra sau khi cho vay nhưng thông tin không cụ thể
nhằm phản ánh việc khách hàng ựã sử dụng vốn vào mục ựắch gì, tiến ựộ thực hiện dự án ra sao, hiện trạng tài sản bảo ựảm
(25)
dụng thực hiện ngay khi cho vay nhằm hợp thức hoá ựể tránh áp lực công việc; không ghi ngày tháng năm kiểm tra hoặc ngày kiểm tra rơi vào những ngày nghỉ (do cán bộ tắn dụng tự ước ựoán ngày kiểm tra trong tương lai nhưng không biết)
3.4 Có biên bản kiểm tra sau khi cho vay nhưng thông tin không cụ thể phản ánh việc khách hàng ựã sử dụng vốn vào mục ựắch gì; tiến ựộ thực hiện dự án ra sao; hiện trạng tài sản bảo ựảm
(27)
3.5 Khách hàng gia hạn nợ, ựiều chỉnh kỳ hạn trả nợ nhưng cán bộ tắn
dụng không ựi kiểm tra lại cơ sở của khách hàng (28) 3.6 Khách hàng chậm trả lãi hoặc trả gốc theo cam kết và không có ựề
nghị gia hạn hay ựiều chỉnh kỳ hạn trả nhưng bộ phận kế toán, bộ phận tắn dụng không chuyển nợ quá hạn và ựôn ựốc khách hàng trả nợ
(29)
C. Việc ựánh giá, xếp loại khoản vay
Chưa tập hợp các báo cáo về vốn và lãi vay quá hạn (30) Chưa báo cáo về sự biến ựộng tình hình tài chắnh của khách hàng
Không theo dõi việc tuân thủ cam kết trả vốn, lãi vay (kế hoạch trả nợ)
của khách hàng (32)
Chưa phân loại khoản vay vào nhóm nợ thắch hợp (33)
E. Vấn ựề xử lý nợ có vấn ựề
1. Nhận biết các dấu hiệu và nguyên nhân của nợ có vấn ựề
1.1 Các dấu hiệu từ phắa khách hàng