- LUT lúa màu: có 9 kiểu sử dụng ựất, các kiểu sử dụng ựất cho GTSX cao hơn so với tiểu vùng 1, 2 Cụ thể là kiểu sử dụng ựất lúa xuân Ờ lúa
6. Lúa xuân lúa mùa cải các loại 82,83 22,71 60,13 RH
4.3.3 Hiệu quả môi trường
Việc nghiên cứu ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của hệ thống cây trồng hiện tại với môi trường sinh thái là vấn ựề rất lớn ựòi hỏi phải có số liệu phân tắch về các mẫu ựất, nước và nông sản trong một thời gian dàị Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi chỉ ựề cập ựến một số chỉ tiêu ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái của các kiểu sử dụng ựất hiện tại như: mức ựầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kắch thắch sinh trưởng và ảnh hưởng của nó ựến môi trường; nhận ựịnh chung của nông dân về mức ựộ ảnh hưởng của các cây trồng hiện tại ựến ựất.
Việc ựánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ựất ựược xem xét ở các khắa cạnh:
- Sự ảnh hưởng việc dụng phân bón ựến môi trường (việc bón phân ắt, và không cân ựối ựều ảnh hưởng ựến việc thoái hóa ựất).
- Sự ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật ựến môi trường (môi trường ựất, nước).
- Khả năng bảo vệ và duy trì ựộ phì (hạn chế xói mòn và tăng chất hữu cơ trong ựất).
* Thực trạng sử dụng phân bón
Theo đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N : P : K ( đỗ Nguyên Hải (2001) [11], [12]. Thực tế, việc sử dụng phân bón ở Việt Nam tại nhiều vùng với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phắ. Nông dân mới chỉ quan tâm ựến sử dụng phân ựạm, ắt quan tâm ựến lân và kali, tỷ lệ N:P:K mất cân ựốị để thăm dò mức ựầu tư phân bón và xác ựịnh ảnh hưởng của nó ựến môi trường, chúng tôi tiến hành tổng hợp phiếu ựiều tra về tình hình sử dụng phân bón. Kết quả ựược ựem so sánh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79
với tiêu chuẩn bón phân cân ựối cho các cây trồng của Nguyễn Văn Bộ [5]. Kết quả ựược trình bày trong bảng 4.14.
Bảng 4.14 Lượng phân bón cho một số cây trồng ở Thanh Liêm
đVT: Tắnh trên 1 ha
Lượng bón Tiêu chuẩn (*)
N P2O5 K2O N P2O5 K2O
Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha
TT Cây trồng 1 Lúa xuân 83,34 83,34 55,56 120-130 80-90 30-60 2 Lúa mùa 97,23 77,78 33,34 80-100 50-60 0-30 3 Ngô 194,46 83,34 69,45 150-180 70-90 80-100 4 Khoai lang 55,56 61,12 58,34 50-60 40-50 60-90 5 Su hào 122,23 144,46 38,89 152-194 100-137 55-85 6 Bắp cải 125,01 150,01 72,23 175-210 100-137 100-150 7 Lạc 61,12 55,56 30,56 50-60 40-46 55-60 8 đậu tương 69,45 72,23 27,78 50-60 35-42 20-24 9 Rau các loại 127,79 180,57 94,45 175-210 100-137 100-150
(*) Nguyễn Văn Bộ, năm 2000 [4]
Trên cơ sở lượng phân bón thực tế so với tiêu chuẩn Nguyễn Văn Bộ ựưa ra, chúng tôi thấy rằng lượng phân bón nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên lượng phân hữu cơ bón ắt có thể về lâu dài gây thoái hóa ựất. Một số cây trồng sử dụng nhiều phân vô cơ như su hào (N: 122,23 Kg/ha, P2O5: 144,46 Kg/ha, K2O: 38,89 Kg/ha), bắp cải (N: 125,01 Kg/ha, P2O5: 150,01 Kg/ha, K2O: 72,23 Kg/ha), rau các loại (N: 127,79 Kg/ha, P2O5: 180,57 Kg/ha, K2O: 94,45 Kg/ha). Vì vậy, người nông dân nên bón phân vô cơ theo hướng dẫn trên bao bì cũng như khuyến cáo của các nhà khoa học, cán bộ khuyến nông.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 80
* Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho rau màu ựang là vấn ựề nóng bỏng. Nồng ựộ thuốc bảo vệ thực vật của nông dân sử dụng ựều vượt tiêu chuẩn cho phép và thuốc ựược sử dụng nhiều lần trong 1 vụ dẫn ựến tình trạng quen thuốc, nhờn thuốc, hiệu quả không caọ Nồng ựộ sử dụng vượt tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ảnh ô nhiễm môi trường và chất lượng nông sản. Nếu nồng ựộ vượt tiểu chuẩn ở mức thấp thì mức ảnh hưởng ựến môi trường và chất lượng nông sản thấp. Ngược lại nếu mức sử dụng vượt cao so với tiêu chuẩn thì ảnh hưởng lớn ựến môi trường cũng như chất lượng nông sản và sức khoẻ con ngườị
- Bên cạnh việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nông dân còn sử dụng một số các chất kắch thắch sinh trưởng ựối với cây trồng. Liều lượng sử dụng các chất kắch thắch sinh trưởng ựều vượt so với tiêu chuẩn cho phép.
- Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa có sự kiểm soát chặt chẽ về loại thuốc, liều lượng, quy trình phun. để khắc phục ựược tình trạng này thì chắnh quyền ựịa phương kết hợp cùng cơ quan chức năng quản lý chuyên môn, các cán bộ kỹ thuật phổ biến ựến từng hộ nông dân, tăng cường công tác kiểm tra ựồng ruộng, áp dụng quy trình sản xuất mới, sản xuất rau an toàn.
- Nguyên nhân của việc sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật do tình hình sâu bệnh phát sinh ngày càng nhiều, quy trình sản xuất không ựảm bảo, thiếu sự giám sát của cán bộ kỹ thuật.
- Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kắch thắch sinh trưởng có tắnh chất tắch tụ lâu trong môi trường, nông sản, cơ thể con ngườị Việc sử dụng liều lượng các loại thuốc theo tiêu chuẩn cho phép và nằm trong danh mục các loại thuốc ựược phép sử dụng ựối với từng loại cây trồng. Bởi vì, nếu liều lượng vượt quá ở mức thấp thì sau một thời gian tắch tụ mới ảnh hưởng, còn nếu vượt quá ở mức cao thì sẽ tác ựộng ngay ựến môi trường, chất lượng nông sản và sức khoẻ con ngườị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 81
Trong một vụ canh tác, một loại thuốc nên phun 1 ựến 2 lần ựể tránh tình trạng quen thuốc, nhờn thuốc. Việc phun thuốc bảo vệ thực vật phải ựúng bệnh, ựúng quy trình, có bệnh mới phun không phun tràn lan. Thuốc kắch thắch sinh trưởng phải sử dụng ựúng liều lượng cũng như giai ựoạn ựược phép phun ựối với cây trồng. Cần phải ựảm bảo thời gian cách ly trước khi thu hoạch.
* Khả năng duy trì ựộ phì ựất
+ Việc sử dụng chủ yếu là nguồn phân vô cơ và hạn chế sử dụng phân hữu cơ là nguyên nhân làm suy thoái ựất do suy kiệt chất hữu cơ và mùn trong ựất. Lượng phân bón chủ yếu là phân vô cơ và lượng phân bón sử dụng vượt quá nhu cầu của cây trồng là nguyên nhân làm chua ựất, làm ô nhiễm, giảm ựộ tơi xốp ựấtẦ
+ Vấn ựề xói mòn rửa trôi trên ựất dốc ựòi hỏi phải bố trắ hệ thống hệ thống canh tác hợp lý. Việc phát triển sản xuất nông nghiệp phải ựảm bảo ựộ che phủ và kỹ thuật canh tác trên ựất dốc. Tuy nhiên hiện nay, vấn ựề xói mòn trên ựất dốc trên ựịa bàn huyện diễn ra còn ở mức thấp do huyện ựã có những chắnh sách phát triển nông nghiệp hợp lý trên diện tắch nàỵ