Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 67
các cây trồng có sự chênh lệch giữa các vụ trong năm, như: GTSX của ngô ựông xuân gấp 1,2 lần ngô hè thụ Một số cây trồng có ý nghĩa bảo vệ chống xói mòn, rửa trôi như keo, bạch ựàn, các cây cho hiệu quả kinh tế cao của vùng là nhãn, vảiẦ
- Tiểu vùng 2 Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng tương ựối cao,
ựặc biệt là các cây rau màu (rau cải các loại cho GTSX gấp 2,1 lần trồng lúa). Hiệu quả kinh tế của các cây trồng có sự chênh lệch giữa các vụ trong năm, như: GTSX của khoai lang ựông xuân gấp 1,6 lần khoai lang hè thụ Một số cây trồng cho GTSX cao, thu hút nhiều lao ựộng như: su hào, cải các loạị
- Tiểu vùng 3 Các cây rau màu chiếm một diện tắch khá lớn và hiệu quả
kinh tế tương ựối cao, ựiển hình như: su hào sớm, bắp cải sớm cho GTSX gấp 2,41 lần trồng lúạ Hiệu quả kinh tế của các cây trồng có sự chênh lệch giữa các vụ trong năm, như: GTSX của bắp cải sớm gấp 1,95 lần bắp cải muộn. Một số cây trồng cho GTSX cao, thu hút nhiều lao ựộng như: dưa, bắp cải, rau các loạị
Hiện nay, nhân dân ựã chủ ựộng hơn trong việc bố trắ mùa vụ, làm tăng hiệu quả kinh tế của cây trồng và hiệu quả sử dụng ựất. Nguyên nhân hiệu quả của các cây rau màu sớm cao hơn cây rau màu chắnh vụ là: có sự chênh lệch giá cả; rau màu trồng sớm như bắp cải, su hàoẦ tiêu thụ dễ dàng hơn, còn rau màu chắnh vụ giá thấp và việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn thường có tình trạng tồn ựọng nông sản; rau màu sớm yêu cầu kỹ thuật chăm sóc cao và năng suất ựạt ựược thấp hơn chắnh vụ. Vì vậy việc luân chuyển thời vụ canh tác là một giải pháp ựể hạn chế việc dư thừa hàng hóa chắnh vụ, ựiều tiết hàng hóa nông sản ở các thời ựiểm trong năm.
4.3.1.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất
Từ kết quả ựiều tra nông hộ và số liệu thống kê cho thấy: hệ thống trồng trọt của huyện ựa dạng với nhiều công thức luân canh khác nhau, các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 68
tiểu vùng có ựiều kiện canh tác và hệ thống cây trồng khác nhaụ Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất của các vùng ựược thể hiện chi tiết trong bảng 4.9, 4.10, 4.11.
* Tiểu Vùng 1: tiểu vùng 1 có 4 loại hình sử dụng ựất và các loại hình
sử dụng ựất này cho hiệu quả khác nhaụ Các kiểu sử dụng ựất trong loại hình sử dụng ựất cây lâu năm, lúa Ờ màu, chuyên màu cho hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các kiểu sử dụng ựất còn lạị
Bảng 4.9 Hiệu quả sử dụng ựất các loại hình sử dụng ựất tiểu vùng 1
GTSX/ha CPTG/ha GTGT/ha LUTs (tr.ựồng) (tr.ựồng) (tr.ựồng) đánh giá chung Ị Chuyên lúa 1. Lúa xuân 18,58 6,92 11,66 VL
2. Lúa xuân - lúa mùa 36,3 12,78 23,52 L
IỊ Lúa Ờ màu
3. Lúa xuân - lúa mùa - ngô ựông 52,08 19,01 33,07 M
4. Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang ựông 52,97 17,21 35,75 M
5. Lúa xuân - lúa mùa - cải các loại 71,24 22,71 48,53 H
IIỊ Chuyên màu
6. Lạc Ờ ngô 44,44 11,79 32,65 M
7. Ngô - rau các loại - rau các loại 85,67 26,08 59,58 RH
8. Ngô - khoai lang - rau các loại 67,39 20,58 46,81 H
9. Chuyên rau các loại 93,75 29,79 63,96 RH
10. Chuyên lạc 57,33 11,14 46,19 M
11. Chuyên ngô 31,56 12,44 19,11 L
12. Sắn 12,22 4,11 8,11 VL
13. Chuyên ựậu tương 33,94 12,78 21,17 L