+ Phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu là huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam, với 3 xã ựại diện: xã Thanh Nguyên, xã Liêm Tuyền, xã Thanh Nghị.
+ Giới hạn về thời gian: Các số liệu thống kê ựược lấy từ năm 2005 Ờ 2010 về diện tắch cây trồng, kinh tế - xã hội của huyện. Số liệu giá cả vật tư và nông sản phẩm hàng hoá ựiều tra năm 2010.
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan ựến sử dụng ựất ựai
- đánh giá ựiều kiện tự nhiên về vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thuỷ văn.
- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ dân trắ, tình hình quản lý ựất ựai, thị trường tiêu thụ nông sản, dịch vụ, và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi,...).
- đánh giá những cơ hội và thách thức ựối với phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóạ
- đánh giá chung.
3.2.2 Hiện trạng và hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
- Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Thanh Liêm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40
dụng ựất, mức ựộ biến ựộng diện tắch cây trồng qua các năm.
- Nghiên cứu và xác ựịnh các cây trồng hàng hóa chắnh của huyện: diện tắch, phân bố, thị trường tiêu thụ.
3.2.3 Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
- Hiệu quả kinh tế ựược ựánh giá qua một số chỉ tiêu: GTSX, CPTG, GTGT của các kiểu sử dụng ựất.
- Hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng ựất ựược ựánh giá qua một số chỉ tiêu: mức ựầu tư phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kắch thắch sinh trưởng và ảnh hưởng của nó ựến môi trường.
- Hiệu quả mặt xã hội của các kiểu sử dụng ựất qua một số chỉ tiêu: số lao ựộng ựược sử dụng trong các loại hình sử dụng ựất; giá trị ngày công lao ựộng của các loại hình sử dụng ựất.
- đánh giá tổng hợp
Trên cơ sở những ựánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ựất sẽ ựưa ra:
+ Cái nhìn tổng quát sự phát triển sản xuất nông nghiệp với các loại hình sử dụng ựất hiệu quả và có xu hướng phát triển.
+ Những ưu ựiểm trong phát triển sản xuất và sử dụng ựất nông nghiệp. + Những vấn ựề tồn tại trong sản xuất, sử dụng ựất nông nghiệp và nguyên nhân.
3.2.4 định hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Thanh Liêm theo hướng sản xuất hàng hóa hướng sản xuất hàng hóa
- Những quan ựiểm chủ yếu ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp.
- định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. - Dự kiến một số kết quả sau ựịnh hướng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41
- Một số giải pháp chắnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
- Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các tiểu vùng trên cơ sở ựịa hình, ựặc ựiểm tài nguyên ựất ựai và hệ thống cây trồng của huyện Thanh Liêm ựược chia làm 3 tiểu vùng:
* Tiểu vùng 1 Bao gồm xã Thanh Hải, Thanh Nghị, Thanh Tân, Thanh
Thủy và thị trấn Kiện Khê nằm ở phắa Tây Sông đáy, ựất ựai chủ yếu là ựất xám có kết von, ựất ựỏ vàng, ựất biến ựổi, ựất tầng mỏng. Hệ thống cây trồng chắnh của vùng tập trung vào một số nhóm cây trồng: cây lâm nghiệp như keo, bạch ựàn; cây ăn quả như nhãn, vải, na; cây hàng năm như lúa, ngô... Chúng tôi chọn xã Thanh Nghị ựại diện cho tiểu vùng nghiên cứụ
* Tiểu vùng 2 Gồm các xã Thanh Tuyền, Thanh Hà, Thanh Phong,
Thanh Bình, Thanh Lưu, Thanh Hương, Thanh Tâm, Thanh Nguyên, ựất ựai chủ yếu là ựất phù sa có tầng biến ựổi và một phần ựất phù sa không ựược bồi ựắp hàng năm. Hệ thống cây trồng vùng này phát triển mạnh với một số cây ngắn ngày ựiển hình như: lúa, ngô, cải các loại, ựậu tươngẦ Chúng tôi chọn xã Thanh Nguyên là ựiểm nghiên cứu ựại diện cho tiểu vùng.
* Tiểu vùng 3 Bao gồm các xã Liêm Tuyền, Liêm Tiết, Liêm Phong,
Liêm Cần, Liêm Thuận, Liêm Túc, Liêm Sơn, ựất ựai phần lớn là ựất phù sa không ựược bồi, không glây trung tắnh ắt chuạ Hệ thống cây trồng phong phú ựa dạng. Diện tắch lúa, rau màu chiếm tỷ lệ lớn hơn so với các vùng khác, một số cây trồng ựiển hình trong vùng như: lúa, dưa, su hào, cải các loại, ựậu tươngẦ đại diện ựiều tra cho vùng 3 là xã Liêm Tuyền.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42
- Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các hộ ựiều tra là những hộ tham gia trực tiếp sản xuất nông nghiệp thuộc 3 xã ựại diện cho 3 vùng. Mỗi xã tiến hành ựiều tra 60 hộ và tổng số hộ ựiều tra là 180 hộ theo phương pháp ựiều tra phỏng vấn trực tiếp.
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu
- Nguồn số liệu thứ cấp: thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan
nhà nước, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - Tài chắnh...
- Nguồn số liệu sơ cấp: nguồn số liệu sơ cấp ựược thu thập nhằm ựánh
giá chi tiết tình hình sản xuất của nông hộ. Thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ thông qua phiếu ựiều trạ Phương pháp này cung cấp số liệu chi tiết về chi phắ, thu nhập cũng như ựặc ựiểm cơ bản của nông hộ, mức ựộ thắch hợp cây trồng ựối với ựất ựai và ảnh hưởng ựến môi trường.
3.3.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu
Trên cơ sở số liệu tài liệu thu thập ựược, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tổ thành nhiều loại khác nhau: loại cây trồng, các khoản chi phắ, tình hình tiêu thụ... Và xây dựng các chỉ tiêu ựánh giá quả sử dụng ựất, bao gồm:
- Hiệu quả kinh tế: tắnh toán GTSX/ha, GTGT/ha, CPTG/hạ Từ ựó, tiến hành phân tắch so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận. tiến hành phân tắch so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận.
- Hiệu quả xã hội: tắnh toán GTSX/lao ựộng, GTGT/ lao ựộng, số lượng công lao ựộng ựầu tư cho 1 ha ựất. Từ ựó, tiến hành phân tắch so sánh, lượng công lao ựộng ựầu tư cho 1 ha ựất. Từ ựó, tiến hành phân tắch so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận.