- Hiệu quả môi trường: trên cơ sở phiếu ựiều tra, tắnh mức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kắch thắch sinh trưởng bình quân và
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1 điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Thanh Liêm là một huyện bán sơn ựịa, nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Hà Nam. Trung tâm huyện cách thành phố Phủ Lý 4 km, cách thủ ựô Hà Nội 62 km trên tuyến ựường giao thông xuyên Việt quan trọng của ựất nước. Thanh Liêm có tọa ựộ ựịa lý nằm trong khoảng từ 20033Ỗ02Ợ ựến 20021Ỗ41Ợ vĩ ựộ Bắc và từ 105059Ỗ32Ợ ựến 105051Ỗ05Ợ kinh ựộ đông. Ranh giới hành chắnh huyện tiếp giáp như sau:
- Phắa Bắc giáp huyện Kim Bảng, huyện Duy Tiên và thành phố Phủ Lý; - Phắa Nam giáp huyện Ý Yên tỉnh Nam định và huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình;
- Phắa đông giáp huyện Bình Lục;
- Phắa Tây giáp huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình.
Thanh Liêm có hệ thống giao thông ựường quốc lộ 1A, quốc lộ 21A, sông đáy, sông Châu Giang là những tuyến giao thông ựường bộ, ựường thủy quan trọng thuận lợi cho việc tiếp cận với vùng kinh tế trọng ựiểm của các tỉnh phắa Bắc. Thanh Liêm có dải núi ựá vôi ở phắa Tây sông đáy có trữ lượng lớn và dãy núi phắa đông quốc lộ 1A có hàm lượng sét caọ..là tiềm năng, thế mạnh của Thanh Liêm trong quá trình phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
4.1.1.2 địa hình
Thanh Liêm là huyện thuộc vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng nhưng lại tiếp giáp với dải ựá trầm tắch ở phắa Tây nên ựịa hình Thanh Liêm tương
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45
ựối ựa dạng, bao gồm cả vùng núi, vùng bán sơn ựịa và vùng ựồng bằng trong ựó chủ yếu là vùng ựồng chiêm trũng. Tổng diện tắch 10.065,45 ha, chiếm 57,51% diện tắch tự nhiên của huyện. Sông đáy chảy qua giữa huyện chia thành hai vùng rõ rệt:
* Vùng Tây sông đáy: vùng này gồm các dãy núi ựá vôi, xen kẽ là các ựồi sa thạch, phiến thạch và các thung lũng hẹp. Diện tắch vùng này là 6.000 hạ đặc ựiểm nổi bật của tiểu vùng là ựịa hình Caxtơ núi ựá vôi chiếm diện tắch lớn, hơn 50% diện tắch của vùng, ựất nông nghiệp chiếm 25% diện tắch. Trong tiểu vùng có các cơ sở khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng như nhà máy xi măng Kiện Khê, Việt Trung, nhà máy bột nhẹẦ. Tiểu vùng này chịu ảnh hưởng của việc phân lũ sông Hồng, mức ựộ ngập phụ thuộc vào mức ựộ phân lũ.
* Tiểu vùng trũng ựồng bằng: diện tắch 9.000 ha, trong ựó 7.000 ha là ựất canh tác; gồm ựất ựai của các xã phắa đông huyện. đây là vùng trũng ựiển hình của ựồng bằng Bắc bộ. Trước ựây ựược gọi là ựất chiêm trũng, nay nhờ các công trình thủy nông tiêu úng nên ựã gieo trồng ựược 2 vụ lúa/năm.
Với ựịa hình như trên, Thanh Liêm có ựiều kiện phát triển nền kinh tế nông nghiệp hàng hóa ựa dạng, kết hợp với kinh tế ựồi rừng và phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm.
4.1.1.3 điều kiện khắ hậu, thời tiết
Nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp của khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, ựông với những ựặc ựiểm thời tiết khắ hậu khác nhaụ Song do huyện có nhiều ựồi núi nên mùa hè từ tháng 6 ựến tháng 9 trời nắng, ựộ ẩm cao, mưa nhiều, mùa ựông lạnh khô hanh thường bắt ựầu vào tháng 11 và kết thúc sớm hơn các vùng khác; hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu ựặc ựiểm khắ hậu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46
ôn hòa: ấm ấp về mùa xuân, mát mẻ về mùa thụ Số liệu về khắ hậu thời tiết ựược thể hiện trong phụ lục 1.
* Nhiệt ựộ: nhiệt ựộ không khắ trung bình năm 240C, nhiệt ựộ trung bình cao nhất 29,90C, nhiệt ựộ không khắ trung bình thấp nhất 16,50C, nhiệt ựộ cao tuyệt ựối 390C, nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối 90C.
* Nắng: tổng số giờ nắng trung bình năm 1300 giờ. Trong ựó mùa hè số giờ nắng trung bình 6 - 7giờ/ngàỵ Số ngày nắng trung bình trong một tháng là 20 ngàỵ
* Mưa: lượng mưa tương ựối lớn nhưng phân bố không ựều giữa các tháng trong năm; mùa mưa thường bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 10 chiếm 83% lượng mưa cả năm, nhưng tập trung nhất là vào thời gian từ tháng 7 ựến tháng 10; mùa khô tháng 11 ựến tháng 4 năm sau: lượng mưa ắt, có tháng hầu như không mưạ Lượng mưa trung bình năm 2009 là 1.582,1 mm, trong ựó tháng có lượng mưa lớn nhất là 329,5 mm vào tháng 5, tháng có lượng mưa thấp vào tháng 1 với 1,6 mm
* độ ẩm: độ ẩm trung bình năm ựạt 82,42%, trong ựó tháng có ựộ ẩm lớn ựạt tới 92% vào tháng 3 và tháng có ựộ ẩm thấp là tháng 1 với 72%. Các tháng còn lại ựộ ẩm ựạt trên 80%
* Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi trung bình 961mm chiếm khoảng 51% lượng mưa trong năm. đặc biệt trong những tháng mùa khô lượng mưa không ựáng kể trong khi lượng bốc hơi lại cao hơn nhiều so với lượng mưa nên dễ gây ra hạn cục bộ trong vụ đông Xuân ở các khu vực có ựịa hình cao, xa sông, xa nguồn nước.
Như vậy, Thanh Liêm chịu ảnh hưởng trực tiếp của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp với cơ cấu cây trồng ựa dạng, phong phú. Tuy nhiên, do thời tiết khắ hậu nóng ẩm mưa nhiều vào mùa hạ; hanh khô kéo dài vào mùa ựông nên thường xảy ra hạn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47
hán, lũ lụt cục bộ, gây tác hại ựến sản xuất nông - lâm nghiệp của huyện. đặc biệt trong mùa mưa thường xuất hiện những cơn bão và áp thấp nhiệt ựới ảnh hưởng lớn ựến ựời sống của nhân dân trong huyện.
4.1.1.4 Thủy văn
Trên ựịa bàn huyện có hai con sông chắnh chảy qua: sông đáy và sông Châu Giang. Ngoài ra Thanh Liêm còn có mạng lưới sông ngòi phân bố thắch hợp, có ý nghĩa trong việc cung cấp nước, tiêu nước phòng tránh lũ lụt.
* Sông đáy
Là một phân dòng tự nhiên của sông Hồng, sông đáy chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam. đoạn sông chảy qua huyện có chiều dài 19km, chiều rộng trung bình 120m và sâu 2,5m. Sông đáy vừa ựảm bảo cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng, vừa là tuyến giao thông thủy nối liền các danh lam thắng cảnh trong và ngoài huyện. Mặt khác theo chủ trương của Nhà nước khi lũ sông Hồng dâng cao vượt mức báo ựộng cho phép 13,6m, thì sông đáy sẽ là tuyến phân lũ chắnh của sông Hồng, nhằm ựảm bảo an toàn thủ ựô Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình. Vùng phân lũ có diện tắch tự nhiên xấp xỉ 7.000 ha, lấy ựê Tả ựáy làm ựường biên thì 6 xã có một phần nằm trong vùng phân lũ. Hàng năm vào các tháng 7, 8, 9 nước sông Hồng dâng cao kết hợp mưa lớn kéo dài trên diện rộng làm cho mực nước lũ tại sông đáy dâng caọ đặc biệt khi sông đáy ựang ở mức nước cường, kèm theo mưa to dẫn ựến nước trong ựồng dâng lên mà không tiêu ra sông ựược, khiến cho một phần diện tắch ựất canh tác bị úng ngập cục bộ kéo dài, ảnh hưởng lớn ựến sản xuất của nhân dân trong vùng ngập lụt.
* Sông Châu Giang
Có hai nhánh, một nhánh từ Yên Lệnh về qua Vĩnh Trụ nối với sông Hồng tại Hữu Bị, một nhánh từ ựập Phúc nối với sông đáy tại Phủ Lý. đoạn sông qua huyện có chiều dài 4km thuộc ựịa phận xã Liêm Tuyền. Trên sông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48
có các ựập ngăn nước ựể tưới cho ựồng ruộng khi cần nước và làm nhiệm vụ tiêu nước khi mùa mưa ựến.
Ngoài ra trong huyện còn có 2 con sông nhỏ khác là sông Biên Hòa dài 7 km và sông Kinh Thủy dài 13km dùng ựể tưới tiêu trong nội huyện. Ngoài hệ thống sông, ngòi, kênh mương, hiện tượng nước núi tràn còn là ựặc trưng riêng của những huyện miền núị đặc biệt vào mùa mưa, nước từ trên núi tràn xuống gây úng ngập phần lớn các vùng trũng ven núi, ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
4.1.1.5 đặc ựiểm về ựất ựai
Theo kết quả ựiều tra phân loại ựất của Viện nông hóa thổ nhưỡng ựược thể hiện trong bảng 4.1 cho thấy trên ựịa bàn huyện gồm các nhóm ựất sau:
ạ Nhóm ựất phù sa
đất phù sa có diện tắch là 7.440,90 ha, ựây là loại ựất chắnh của huyện Thanh Liêm, phân bố hầu hết các xã trong huyện. Nhóm ựất này hình thành trên trầm tắch cửa sông đáy và các sông nhỏ khác chảy qua vùng nàỵ
(1) đất phù sa trung tắnh ắt chua có diện tắch 907,18 ha, phân bố ở các xã: Kiện Khê, Liêm Tuyền, Thanh Thủỵ.. dọc sông đáy và Châu Giang, thường bị ngập nước vào mùa mưạ Là ựất có ựặc phù sa và thỏa mãn ựiều kiện có ựộ no bazơ khá cao, thường >50%.
(2) đất phù sa chua: ựây là loại ựất chiếm diện tắch lớn với 4.660,84 ha, phân bố ở hầu hết các xã. Là loại ựất phù sa thỏa mãn yêu cầu có BS<50% ơ5 20 - 50 cm từ bề mặt.
(3) đất phù sa, có tầng sét loang lổ thường phân bố trên các chân ruộng vàn, là ựất phù sa ựược hình thành do quá trình canh tác, ựặc biệt là quá trình thủy lợi hóa ựã làm tầng ựất dưới có những biến ựổi về cấu trúc, màu sắc và hàm lượng hữu cơ và thiếu những ựặc tắnh ựể trở thành các tầng chuẩn ựoán khác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49
(4) đất phù sa glây có 460,75 ha, có nhiều ở các xã Thanh Phong, Thanh Hương, Liêm Tiết, Liêm Phong,... Là những ựất phù sa phân bố ở những nơi có ựịa hình thấp, thường bị ngập nước hoặc tiêu chậm vào mùa mưạ
b. Nhóm ựất Glây
Nhóm ựất glây có 247,52 ha, phân bố rải rác ở các xã Thanh Nghị, Thanh Thủy, Thanh Hương, Thanh Phong... Là những ựất hình thành trên trầm tắch phù sa, không ựược bồi ựắp phù sa trong thời gian dài, thường phân bố ở những nơi có ựịa hình thấp, bị ựọng nước thường xuyên, có mực nước ngầm nông tạo ra trạng thái yếm khắ trong ựất. Các chất sắt, mangan... bị khử tạo nên màu xám xanh ựặc trưng.
c. Nhóm ựất cát
Nhóm ựất cát có diện tắch không nhiều, có 106,64 ha phân bố tập trung ở xã Liêm Tiết. Nhóm ựất này rất hợp với nhóm cây rau màụ
d. Nhóm ựất ựỏ
đất ựỏ có 240,99 ha, phân bố chủ yếu ở các ựồi núi thấp và ở các thung lũng trong vùng núi ựá vôi thuộc các xã Thanh Thủy, Thanh Nghị, Kiện Khê. đây là loại ựất hình thành từ các ựá mẹ là ựá vôị Nhóm ựất này thắch hợp cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả.
c. Nhóm ựất xám
đất xám có diện tắch khoảng 996,28 ha, có nhiều ở các xã Thanh Nghị, Kiện Khê, Thanh Tâm... đất xám thường xuất hiện trên dạng ựịa hình ựồi núị Khả năng sử dụng của nhóm ựất này phụ thuộc vào ựịa hình và ựộ dày tầng ựất. đất này thắch hợp phát triển cây ăn quả, trồng rừng.
d. đất biến ựổi
đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, phần lớn là ựất thịt và cát mịn. Tầng ựất mặt thường có cơ giới nhẹ hơn các tầng ựất dướị đất có khả năng sử dụng cho nhiều loại cây trồng khác nhaụ đất thắch hợp với cây lúa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50
và các cây trồng cạn khác
ẹ Nhóm ựất tầng mỏng
Nhóm ựất tầng mỏng có diện tắch là 415,37 ha, phân bố chủ yếu ở các xã Thanh Lưu, Liêm Sơn... Loại ựất này hình thành trên khu vực ựồi núi dốc, thảm thực vật che phủ kém, quá trình rửa trôi xói mòn xảy ra mạnh mẽ. Loại này không dùng ựược trong sản xuất nông nghiệp cần trồng rừng kết hợp với các biện pháp chống xói mòn bảo vệ ựất.
Bảng 4.1 Kết quả phân loại ựất huyện Thanh Liêm
STT Ký hiệu FAO - UNESCOWAB Tên ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)
1 FL FLUVISOL đất phù sa 7440,90 70,03
FLg Gleylc Fluvisols đất phù sa, glây 460,75 4,34 Flc Cambic Fluvisols đất phù sa, có tầng biến ựổi 1412,13 13,29 Fld Dystric Fluvisols đất phù sa, chua 4660,84 43,86 Fle Eutric Fluvisols đất phù sa, ắt chua 907,18 8,54
2 GL GLEYSOLS đất Glây 247,52 2,33
GLd Dystric Glaysols đất glây, chua 247,52 2,33
3 AR ARENOSOLS đất cát 106,64 1,00
Arh Haplic Arenosols đất cát ựiển hình 106,64 1,00
4 FR FERRALSOLS đất ựỏ 241,99 2,28
FRx Xanthic Ferralosls đất ựỏ, vàng 241,99 2,28
5 AC ACRISOLS đất xám 996,28 9,38
Acf Ferric Acrisols đất xám có kết von 402,20 3,79 Ach Haplic Acrisols đất xám ựiển hình 594,08 5,59
6 CM CAMBISOLS đất biến ựổi 1177,99 11,09
CMch Chomic Cambisols đất biến ựổi sáng màu 528,32 4,97
CMd Dystric Cambisols đất biến ựổi, chua 649,67 6,11
7 LP LEPTOSOLS đất tầng mỏng 415,37 3,91
LPd Dystric Leptosols đất tầng mỏng, chua 415,37 3,91
Tổng diện tắch ựiều tra 10.625,69 100
Nguồn: Báo cáo kết quả ựề tài Ộđiều tra, ựánh giá quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp tỉnh Hà Nam ựến năm 2010Ợ, Viện Nông hóa thổ nhưỡng, 2000.