Nuôi trồng thủy sản Ngành thủy sản ựang chuyển biến tắch cực, phong trào nuôi cá, nuôi cá kết hợp trồng cây hàng năm, thủy cầm cho giá trị

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 68 - 73)

phong trào nuôi cá, nuôi cá kết hợp trồng cây hàng năm, thủy cầm cho giá trị kinh tế caọ Sản lượng thủy sản bình quân ựạt 943,2 tấn/năm. Năm 2009, tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản ựạt 19.520 triệu ựồng, tăng lên so với các năm trước. So với nông nghiệp và lâm nghiệp, ngành thủy sản tăng nhanh hơn.

Nhìn chung, nông nghiệp Thanh Liêm có những bước phát triển mạnh mẽ với những bước khởi sắc của các ngành. Nhiều cây trồng vật nuôi ựã trở thành sản phẩm hàng hóa ựáp ứng nhu cầu trong tỉnh cũng như các vùng khác trong cả nước. để hỗ trợ nông nghiệp phát triển, huyện Thanh Liêm ựã và ựang có nhiều chắnh sách khuyến khắch nông dân ựẩy mạnh sản xuất: Hỗ trợ xây dựng vùng chuyên canh, vùng chuyển ựổi, liên kết khoa học kỹ thuật ựưa các giống mới vào sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sảnẦ

4.2.2 Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp

4.2.2.1 Một số cây trồng chắnh của huyện

Trong những năm gần ựây, Thanh Liêm có hệ thống các cây trồng rất ựa dạng và phong phú. Hiện trạng một số cây trồng chắnh trong huyện ựược thể hiện trong bảng 4.6.

Tổng diện diện tắch các cây trồng ựạt 17.303,48 ha, trong ựó diện tắch trồng lúa chiếm chủ yếu (lúa xuân có diện tắch là 7.098,30 ha, chiếm 41,02%, lúa mùa với 7.044,60 ha, chiếm 40,71%). Một số cây màu có diện tắch lớn như ngô (793,30 ha), ựậu tương (534 ha), keo bạch ựàn (409,49 ha).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 62

Bảng 4.6 Hiện trạng các cây trồng chắnh huyện Thanh Liêm

STT Cây trồng Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) 1 Lúa xuân 7.098,30 41,02 2 Lúa mùa 7.044,60 40,71 3 Ngô 793,30 4,58 4 Khoai lang 395,75 2,29 5 Cải bắp ựông 14,50 0,08 6 Cải các loại 40,40 0,23 7 Su hào 12,50 0,07 8 Khoai tây 150,60 0,87 9 Dưa 12,90 0,07 10 đậu tương 534,00 3,09 11 Sắn 18,00 0,10 12 đỗ các loại 41,00 0,24 13 Rau muống 186,40 1,08 14 Lạc xuân 116,20 0,67 15 Rau khác 424,20 2,45 16 Nhãn, vải 11,34 0,07 17 Keo, bạch ựàn 409,49 2,37 Tổng 17.303,48 100 Qua bảng ta thấy:

đặc trưng cho ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu của vùng, hệ thống cây trồng phong phú ựa dạng. Hiện nay, một số cây trồng ựược coi là chủ lực và có ý nghĩa ựến sự phát triển và ồn ựịnh của huyện như: nhóm cây lương thực (lúa, ngô, sắn), rau màuẦNhóm cây rau màu ựang có xu hướng phát triển mở rộng diện tắch góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

Tuỳ theo ựặc ựiểm từng vùng mà các cây trồng chủ lực khác nhau: ựối với khu vực miền núi các cây chủ lực có diện tắch lớn như: ngô, sắn, cây ăn quả..; ựối với vùng ựồng bằng cây trồng chủ lực: lúa, ngô, khoai, dưa, rau các loạị..

Tuy hệ thống cây trồng ựa dạng nhưng sự phân bố cây trồng và ựịnh hướng phát triển chưa rõ ràng nên sự phát triển không bền vững gây khó khăn cho người sản xuất. Trong giai ựoạn tới huyện cần xây dựng ựịnh hướng phát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 63

triển nông nghiệp ựể nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững góp phần nâng cao ựời sống nhân dân.

4.2.2.2 Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất huyện Thanh Liêm

Các loại hình sử dụng ựất hiện trạng ựược thu thập trên cơ sở những tài liệu cơ bản của huyện, kết quả ựiều tra trực tiếp nông hộ và ựược thể hiện trong bảng 4.7.

Bảng 4.7. Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất huyện Thanh Liêm

Loại hình sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất Diện tắch

(ha)

Tỷ lệ (%)

1. Chuyên lúa 5.905,95 66,52

Lúa xuân - lúa mùa 5.852,25 65,92

Lúa xuân 53,7 0,60

2. Lúa - màu 1.192,35 13,43

Lúa xuân - lúa mùa - ngô 133,4 1,50

Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 188,45 2,12

Lúa xuân - lúa mùa - cải bắp 14,5 0,16

Lúa xuân - lúa mùa - cải các loại 40,4 0,46

Lúa xuân - lúa mùa - su hào 12,5 0,14

Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 150,6 1,70

Lúa xuân - lúa mùa - dưa 12,9 0,15

Lúa xuân - lúa mùa - rau khác 105,6 1,19

Lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương 534 6,01

3. Chuyên màu 647,95 7,30

Chuyên sắn 18 0,20

Chuyên khoai lang 26,65 0,30

Chuyên ngô 159,8 1,80

Chuyên rau các loại 106,2 1,20

Chuyên ựỗ các loại 20,5 0,23

Khoai lang - ngô 154 1,73

Lạc - ngô 116,2 1,31

Chuyên rau muống 46,6 0,52

4. Cây ăn quả 11,34 0,13

Nhãn, vải 11,34 0,13

5. Trồng rừng 409,49 4,61

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 64

Số liệu ở bảng 4.7 cho thấy, huyện Thanh Liêm có 5 loại hình sử dụng ựất (LUT) chắnh với 21 kiểu sử dụng ựất khác nhau:

+ LUT chuyên lúa: Với 2 kiểu sử dụng ựất với tổng diện tắch là 5.905,95 ha, chiếm 66,52% tổng diện tắch ựất canh tác. Trong ựó, kiểu sử dụng ựất 2 lúa chiếm trên 90% phân bố chủ yếu ở chân ựất vàn. Kiểu sử dụng ựất 1 vụ lúa xuân phân bố chủ yếu chân ựất trũng ven sông.

+ LUT lúa - màu: Phân bố trên ựất vàn thuận lợi tưới tiêu và ựất vàn

cao, với tổng diện tắch là 1.192,35 ha, chiếm 13,43% tổng diện tắch ựất canh tác, gồm 9 kiểu sử dụng ựất chắnh. Kiểu sử dụng ựất có diện tắch lớn nhất là: lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ khoai lang, lúa xuân Ờ lúa mùa - ngôẦ Kiểu sử dụng ựất có diện tắch nhỏ nhất là lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ su hàọ

+ LUT chuyên màu: có 8 kiểu sử dụng ựất chắnh với tổng diện tắch là

647,95 ha, chiếm 7,30% tổng diện tắch ựất canh tác, phân bố trên chân ựất vàn caọ Trong ựó, kiểu sử dụng ựất có diện tắch lớn nhất như: chuyên ngô, lạc Ờ ngô, chuyên rau các loạị Kiểu sử dụng ựất có diện tắch ắt nhất là chuyên sắn tập trung ở các xã vùng ựồi núị

+ LUT cây ăn quả: có diện tắch là 11,34 ha, chiếm 0,13% tổng diện tắch ựất canh tác, phân bố trên chân ựất cao tập trung ở các xã Thanh Nghị, Thanh Tân, Thanh Hải, Thanh Thủy với các cây trồng chủ yếu là nhãn, vảị

+ LUT trồng rừng: có diện tắch là 409,49 ha, chiếm 4,61% tổng diện tắch

ựất canh tác, phân bố trên chân ựất cao tập trung ở các xã Thanh Nghị, Thanh Tân, Thanh Hải, Thanh Thủy với các cây trồng chủ yếu là cây keo, bạch ựàn.

Nhìn chung, Thanh Liêm có diện tắch cây rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày như: lạc, ựỗ tương có xu hướng tăng về diện tắch và sản lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 65

trong những năm tớị điều này có thể khẳng ựịnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa ựã hình thành và phát triển. Tuy nhiên, ựể có thể phát triển nông nghiệp toàn diện bền vững thì huyện cần xây dựng quy hoạch nông nghiệp, khoanh lại vùng sản xuất trên cơ sở nghiên cứu ựiều kiện và tiềm năng ựất ựai cũng như xu hướng phát triển.

4.2.3 đánh giá chung

Nông nghiệp huyện Thanh Liêm có bước phát triển rực rỡ không những diện tắch cây rau màu mở rộng mà hiệu quả kinh tế ựạt giá trị caọ Sản xuất nông nghiệp là ngành thế mạnh của huyện, có truyền thống lâu ựờị Hiện nay, nông nghiệp ựang phát triển mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóạ Hầu hết các nông sản trên ựịa bàn huyện ựều trở thành hàng hóa có thị trường tiêu thụ rộng.

Việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ựang ựược nhân dân hưởng ứng tắch cực. Trên ựịa bàn huyện hình thành nhiều vùng chuyên canh rau màu sản xuất 3 - 4 vụ trong năm. Diện tắch cây trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi trang trại tăng lên bước ựầu thu ựược kết quả khả quan.

Mạng lưới tiêu thụ nông sản phát triển mạnh mẽ với hệ thống các chợ, cửa hàng dịch vụẦ ựã giúp cho việc tiêu thụ của nhân dân có nhiều thuận lợị Các nhà tư thương ựã tìm ựến trực tiếp với người nông dân ựể thỏa thuận mua bán nông sản.

Việc cung cấp giống mới, những tiến bộ khoa học kỹ thuật ựược chắnh quyền ựịa phương ựưa vào phổ biến cho nhân dân. đây là ựiều kiện ựể nhân dân chủ ựộng phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất. Vai trò của chắnh quyền ngày càng ựược khẳng ựịnh trong quá trình phát triển của ựịa phương.

Trình ựộ thâm canh của nhân dân ngày càng cao với việc chủ ựộng trong cơ cấu mùa vụ, kỹ thuật canh tác cùng với ựó kéo theo hiệu quả sử dụng ựất ựược nâng caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 66

4.3 Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp huyện Thanh Liêm

4.3.1 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn ựầu tiên ựể ựánh giá chất lượng hoạt ựộng của một doanh nghiệp hay một ựịa phương. Khi ựánh giá hiệu quả kinh tế thì kết quả sản xuất và chi phắ ựều ựược dựa trên cơ sở giá cả thị trường tại thời ựiểm xác ựịnh. Trong ựề tài nghiên cứu chúng tôi dựa vào giá cả thị trường tại ựịa bàn huyện Thanh Liêm năm 2010. Việc ựánh giá hiệu quả của các cây trồng và các loại hình sử dụng ựất dựa trên việc phân cấp một số chỉ tiêu và ựược thể hiện trong bảng 4.8 trên cơ sở ựiều tra thực tế bình quân tỉnh Hà Nam.

Bảng 4.8 Chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội

Mức TT Chỉ tiêu đVT Rất cao (RH) Cao (H) TB (M) Thấp (L) Rất thấp (VL)

I Hiệu quả kinh tế

Giá trị sản xuất Triệu ựồng >80 60 - 80 40 - 60 30 - 40 <30

II Hiệu quả xã hội

Giá trị gia tăng Triệu ựồng >45 35 - 45 25 - 35 20 - 25 <20 Công lao ựộng Công >800 600 - 800 500 - 600 350 - 500 <350 Giá trị ngày công 1000 ựồng >80 70 - 80 60 - 70 50 - 60 <50

4.3.1.1 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng

Vật tư ựầu vào cho các loại cây trồng chủ yếu là giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kắch thắch sinh trưởng, công lao ựộng và các chi phắ khác. Tùy thuộc vào từng loại cây trồng, cách thức canh tác mà mức ựộ ựầu tư khác nhaụ Qua ựiều tra thực tế của các nông hộ, tổng hợp mức ựộ ựầu tư mỗi ha và hiệu quả kinh tế của các cây trồng thể hiện phụ lục 4.

Theo kết quả ựiều tra cho thấy:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)