Kết quả ñ iều tra hiệu quả kinh tế một số loài cây cảnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất trồng lúa huyện vạn ninh tỉnh khánh hoà (Trang 96 - 99)

Kết quả ñiều tra xã ðại Lãnh và Thị Trấn Vạn Giã, hiệu quả kinh tế của một số loài cây cảnh ñược thể hiện qua bảng 3.21:

Bảng 3.21: Hiệu quả kinh tế của một số loài cây cảnh

ðơn vị tính: 1000ñ

TT Loại hình Số lượng

(chậu/ha) ðơn Giá

giá trị sản

xuất/ha chi phí /ha

lãi thuần /ha Tỉ suất lãi (%) 1 Mai vàng 20.000 100 2.000.000 1.000.000 1.000.000 100,00 2 Sanh 12.500 150 1.875.000 625.000 1.250.000 200,00 3 Sung 12.500 100 1.250.000 625.000 625.000 100,00 4 Me 20.000 100 2.000.000 1.100.000 900.000 81,82 5 Bồðề 12.500 80 1.000.000 500.000 500.000 100,00 6 Mai Chiếu Thủy 12.500 100 1.250.000 500.000 750.000 150,00 CV% 7,5 Lsd 0,05 112.184

(Chu kỳ thu hoạch 3 năm)(Nguồn:Kết quảñiều tra năm 2006)

Qua bảng 3.21: Doanh thu một số loài cây cảnh có giá trị rất cao. Hiện nay thị trường tiêu thụ nhiều nhất là sanh và mai vàng; 2 loài cây này cho lãi suất trên 1 tỷ ñồng/ha, với luân kỳ 3 năm. Khi tiến hành phân tích phương sai hai loài cây cảnh Sanh, Mai có sự sai khác có ý nghĩa so với các loài cây cảnh khác, ở ñộ tin cậy 95%. Thực tế cho thấy rằng nghề trồng và chơi cây cảnh là một môn nghệ thuật, ñòi hỏi công phu và chi phí lớn. Vạn Ninh việc trồng và chơi cây cảnh chỉ tập trung ở thị trấn, thị tứ; quy mô nhỏ và phân tán; ñầu tư dài và thu hồi vốn chậm; vì vậy rất ít người kinh doanh; hầu hết các nhà trồng cây cảnh mang tính trang trí gia ñình không phải là sản xuất ñể bán, rất ít nơi sản xuất tập trung quy mô lớn ñể tạo ra sản phẩm hàng hoá. Tuy nhiên một số hộ chuyên sống bằng nghề này, và cho thu nhập cao so với một số loài cây trồng khác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………96

3.3.2. Nhng ñiu kin nh hưởng ti vic nâng cao hiu qu kinh tế

HTCT và chuyn ñổi cơ cu cây trng.

Qua nghiên cứu, ñánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng và kết quả thực hiện chuyển ñổi cơ cấu cây trồng trong những năm gần ñây có thể thấy hiệu quả kinh tế của HTCT hiện tại chưa cao, kết quả chuyển ñổi còn chậm và chưa có cơ sở vững chắc. Có thể khái quát những nhân tốảnh hưởng chính sau ñây:

3.3.2.1. Yếu tố tự nhiên

-ðiều kiện ñất ñai:

Phần Lớn nguồn ñất ñai sản xuất nông nghiệp hầu như ñã khai thác triệt ñể, trên ñất phù sa không gley 1916,8 ha và phù sa Gley 4004,3 ha, ñều ñã sử dụng trồng cây hàng năm và nuôi trồng thuỷ sản; diện tích ñất xám 3.237,4 ha một phần sử dụng cho cây ngắn ngày, ña số sử dụng cho cây dài ngày. Như vậy ñất có tiềm năng sản xuất nông nghiệp rất hạn chế. Cần thiết mở rộng ñất sản xuất nông nghiệp phải dựa trên nguồn nước, mới có khả năng sử dụng và cải tạo vùng ñất xám và khai thác ñất ñỏ vàng, ñể trồng cây dài ngày và nông lâm kết hợp.

ðất khai thác quá nhiều và ít ñược ñầu tư trả lại mùn cho ñất, ña số là ñất nghèo dinh dưỡng, cây sinh trưởng phát triển kém.

- Khí hậu: Nhiệt ñộ, ẩm ñộ, lượng mưa..., những tác hại của bão lụt, hạn hán... ảnh hưởng lớn ñến sinh trưởng phát triển, năng suất và sản lượng cây trồng. ða số các loài cây gieo trồng ñều tránh mùa mưa, ñặc biệt là các cây trồng cạn, những năm mưa lũ bất thường, giống bị trôi, cây hoa màu bị ngập, tổn thất rất lớn cho sản xuất. Ngược lại trong vụ hè nắng lớn thường gây ra hạn, có những năm hạn nặng gây mất mùa trên diện rộng.

- Nguồn nước:

Hệ thống sông, hồ, ñập dâng, lưu lượng nước quá ít không ñủ cung cấp cho cây trồng trong mùa nắng hạn, sản xuất vụ hè thu và vụ mùa hoàn toàn dựa vào

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………97

nguồn nước tự nhiên; do ñó cây trồng chịu tác ñộng rất lớn những ñiều kiện bất thuận của thời tiết, làm hạn chế nhiều ñến năng suất và sản lượng.

Hệ thống thuỷ lợi sau nhiều năm sử dụng ñang xuống cấp nhanh, lại thường bị hư hại sau mỗi mùa lũ lụt. Hiệu quả sử dụng thấp.

3.3.2.2. Yếu tố kinh tế xã hội:

Vốn ñầu tư cho duy tu và sữa chữa các công trình thuỷ lợi còn quá ít và không kịp thời.

Vốn cho sản xuất và chuyển ñổi cơ cấu cây trồng còn thiếu, ñầu tư ít, chưa tập trung. Các HTX chưa ñủ vốn ñể hỗ trợ cho các chương trình và người nông dân còn thiếu vốn nên chưa mạnh dạn ñầu tư.

Tập quán canh tác về các cây trồng quen thuộc tạo ra tâm lý không muốn thay ñổi cây trồng khác, ñiều này còn liên quan ñến cách tiếp cận, các vấn ñề tuyên truyền, hướng dẫn khoa học kỹ thuật...

Tác ñộng của cơ chế thị trường trên cả 2 mặt tích cực và tiêu cực, mặt tích cực là kích thích sản xuất; mặt tiêu cực là giá cả biến ñộng; thị trường tiêu thụ không ổn ñịnh, làm cho nông dân không an tâm sản xuất.

3.3.2.3. Yếu tố tổ chức sản xuất và kỹ thuật.

Công tác tổ chức sản xuất và giống cây trồng: Với cơ chế hộ nông dân là ñơn vị kinh tế tự chủ, vấn ñề ñiều hành sản xuất theo qui hoạch, kế hoạch, thời vụ, cơ cấu giống và cơ cấu cây trồng gặp nhiều khó khăn. Giống ñược ñưa ra sản xuất trong mỗi vụ, với chất lượng rất thấp, tỷ lệ thoái hoá, lẫn tạp cao...

Chưa khai thác và áp dụng ñầy ñủ những yếu tố kỹ thuật trong thâm canh cây trồng. Những tiến bộ kỹ thuật, các chương trình khuyến nông mức ñộ tiếp nhận và mở rộng còn hạn chế.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………98

Tóm lại từ việc xác ñịnh những nguyên nhân ảnh hưởng ñến năng suất, hiệu quả cây trồng nêu trên là những vấn ñề cần ñược nghiên cứu, khắc phục trên cơ sở các giải pháp khoa học, phù hợp với ñiều kiện thực tiễn ñịa phương.

3.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CHUYỂN ðỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN CHÂN ðẤT LÚA HUYỆN VẠN NINH. CHÂN ðẤT LÚA HUYỆN VẠN NINH.

3.4.1- Nghiên cu xác ñịnh cơ cu cây trng hp lý trên ñất ñang canh tác 1 v lúa và 2 lúa (lúa-lúa) không ch ñộng nước. canh tác 1 v lúa và 2 lúa (lúa-lúa) không ch ñộng nước.

- Ni dung: nghiên cứu sinh trưởng phát triển, năng suất của các ñối tượng cây trồng trong công thức chuyển ñổi và hiệu quả kinh tế của từng công thức:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất trồng lúa huyện vạn ninh tỉnh khánh hoà (Trang 96 - 99)