Theo ñịnh nghĩa của Liên Hiệp Quốc (1993), công nghiệp hoá (CNH) là một quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này nguồn của cải quốc dân ñược huy ñộng ñể phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành trong nước với kỹ thuật hiện ñại. Còn hiện ñại hoá (HðH) theo ñịnh nghĩa của ñại học Harvard (1994) là sự ñầu tư một cách hệ thống lâu dài và có hướng ñích của con người (ðinh Sơn Hùng, 1994 [14]). Như vậy CNH và HðH luôn là ñiều kiện và tiền ñề của nhau.
Về nội dung CNH thực chất là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, ñó không chỉ là tăng nhanh tốc ñộ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với ñổi mới cơ bản về kỹ thuật và công nghệ, hiện ñại hóa tất cả các ngành kinh tế quốc dân (Trần Văn Chánh 1994) [3].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………30
- Thực hiện cơ khí hoá, tự ñộng hoá, hoá học hoá, tin học hoá trong các ngành sản xuất nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản.
- Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, hình thành các vùng tập trung, chuyên canh có cơ cấu hợp lý cây trồng vật nuôi.
- Phát triển và hiện ñại hoá hệ thống thuỷ lợi giải quyết tốt nhu cầu tưới tiêu khoa học cho nông nghiệp.
- Coi trọng việc ñưa tiến bộ khoa học công nghệ sinh học vào nông nghiệp, trước hết là các loại giống mới, phù hợp với ñiều kiện sinh thái từng vùng và các qui trình, công nghệ mới, chú ý ñặc biệt tới sinh thái môi trường.
- Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ñặc biệt là hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hạ tầng cơ sở văn hoá - giáo dục...
- Ưu tiên ñầu tư vốn cho sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, miền núi, phát triển các ngành nghề , làng nghề truyền thống.
- Từng bước nâng cao trình ñộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp và trình ñộ dân trí nói chung trong dân cư nông thôn, xây dựng nông thôn văn minh, hiện ñại.
- Tăng cường tính bền vững của quá trình CNH, theo nghĩa ñảm bảo cơ sở vững chắc cho tăng trưởng kinh tế ñất nước trước biến ñộng thất thường của thị trường thế giới , chỉ khi nào ñã xây dựng ñược một nền kinh tế công nghiệp hoá liên kết vững chắc với sản xuất nông nghiệp trong nước ñủ sức tự ñứng vững và phát triển thì mới có thể hướng nền kinh tế vào quỹñạo gia tăng xuất khẩu. (ðặng Ngọc Dinh, Nguyễn ðức Trị, 1997 [5] ).
- Phân bổ lại lao ñộng, giải quyết việc làm tại chỗ, tăng thu nhập và tăng sức mua cho thị trường nông thôn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………31
- Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống thông qua quá trình CNH nông nghiệp, nông thôn sẽ là cơ hội ñể củng cố, tăng cường và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc.
ðẩy mạnh CNH nông thôn, góp phần HðH nông thôn, giảm bớt sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, ñảm bảo công bằng xã hội.
1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ CƠ CẤU CÂY TRỒNG LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI.