Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất trồng lúa huyện vạn ninh tỉnh khánh hoà (Trang 35 - 40)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ35

Ở Việt Nam, nghiên cứu về hệ thống cây trồng là ựề tài ựược nhiều tác giả, nhiều cơ quan quan tâm nghiên cứu.

Trong những công trình nghiên cứu mô phỏng chiến lược phát triển nông nghiệp ựồng bằng sông Hồng, GS.VS. đào Thế Tuấn 1992 [46] cũng ựã ựề cập ựến phát triển HTCT trong ựiều kiện của Việt Nam.

Bùi Huy đáp (1994)[7] nghiên cứu cơ sở khoa học của cây vụ ựông; Nguyễn Trung (1997)[45], nghiên cứu cơ cấu cây trồng ở vùng phù sa ngọt, ựồng bằng Sông Cửu Long; Lê Thanh Hà (1993) [8], nghiên cứu hệ thống canh tác trên ựất dốc vùng Văn Yên, Yên Bái.

Nghiên cứu về chuyển ựổi HTCT trên vùng ựất trũng ựồng bằng sông Hồng - Phạm Chắ Thành, Trần đức Viên 1994[40], cho thấy hệ thống canh tác mới (cây ăn quả- nuôi cá- lúa, lúa- vịt- cá) tăng thu nhập thuần từ 2- 3 lần so với hệ thống canh tác cũ .

Trong những năm gần ựây, nhiều nghiên cứu về chuyển ựổi hệ thống cây trồng cũng ựã ựược thực hiện ở nhiều vùng sinh thái khác nhau :

- Vùng ựồng bằng và trung du Bắc Bộ, Nguyễn Duy Tắnh, 1995 [43], trên cơ sở nghiên cứu hệ thống cây trồng theo các chân ruộng có ựặc thù sinh thái khác nhau như: Chân ruộng trũng, chân vàn và cao, chân bãi ngoài ựê, chân ựất cát ven biển Miền Trung... Xác ựịnh các công thức luân canh chủ yếu và ựánh giá hiệu quả kinh tế các công thức luân canh ựó cho thấy: Công thức luân canh cây lương thực - cây thực phẩm có tổng giá trị sản xuất, giá trị gia tăng tỷ lệ thuận với số vụ gieo trồng. Hiệu quả những công thức ựộc canh lúa thấp hơn những công thức ựa canh lúa, màu hoặc cây công nghiệp ngắn ngày và cao nhất là công thức chuyên canh màu, từ ựó ựưa ra phương hướng chuyển ựổi HTCT phù hợp với từng vùng, chân ruộng ựểựạt hiệu quả cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ36

Trên vùng gò ựồi tỉnh Hà Tây, Lê Hưng Quốc 1995 [32] ựề nghị 1 số hệ thống canh tác mới, trong ựó có cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, trồng cỏ và phát triển chăn nuôi, từ ựó dự báo 2 mô hình cơ cấu kinh tế mới, trên cơ sở chuyển ựổi cơ cấu cây trồng như trên.

Theo nghiên cứu Tạ Minh Sơn, 1996 [36] về các HTCT trên các nhóm ựất khác nhau ở đồng Bằng Sông Hồng cho thấy các hệ thống cây trồng 3-4 vụ/năm bằng rau cao gấp 2-3 trồng lúa. Hệ thống chuyên hoa và cây cảnh ở Hà Nội có tổng thu ựặc biệt cao tới 60 triệu ựồng/ha/năm, tiếp ựến là hệ thống chuyên màu 3 vụ, có tổng thu ựạt 25- 39 triệu ựồng/ha/năm.

Trên các vùng ựất bãi ven sông, một số tác giả ựã ựi sâu nghiên cứu các hệ thống cây trồng màu trên ựất bãi, từ ựó ựề xuất các mô hình có hiệu quả cao như mô hình: Lạc xuân - ngô hè thu - rau ựông, cà rốt - ngô xuân xen ựậu ựen, ngô xuân ựậu tương hè - ngô ựông + khoai lang... (Lê đức Lưu 1996, [22] Nguyễn Viết Kim 1997 [18], Trần Anh Hùng) 1997 [15].

đối với vùng phù sa ngọt ven và giữa sông Tiền, sông Hậu ựồng bằng sông Cửu Long, Tào Quốc Tuấn 1994, [48], ựã xác ựịnh có 5 tiểu vùng và ựã ựề xuất các mô hình cơ cấu cây trồng hợp lý phát triển với qui mô lớn trên từng tiểu vùng.

- Ở miền Trung và khu 4 cũ, các kết quả nghiên cứu hệ thống canh tác (Trần Xuân Lạc, 1994, [20] cho thấy vùng ựồng bằng có các cơ cấu : Lạc- ựậu xanh- khoai lang (3 vụ), lạc - lúa và ngô - lúa (2 vụ), ở vùng ựất cát nội ựồng là cây lương thực (lúa, sắn)- cây công nghiệp (lạc, ớt...) - chăn nuôi (gà, lợn).

Nguyễn đức Thi 1997 [41], nghiên cứu hệ thống cây trồng trên ựất xám tỉnh Bình định, ựã xác ựịnh có 4 vùng sinh thái là : Vùng miền núi, vùng trung du, vùng nội ựồng và vùng ven biển. đối với vùng sinh thái nội ựồng có 5 loại hình canh tác phổ biến là :

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ37 - Hệ canh tác 2 lúa : Tổng thu nhập 8,37 triệu ựồng/ha/năm.

- Hệ canh tác 2 màu : Tổng thu nhập ựạt 19,09 triệu ựồng/ha/năm. - Hệ canh tác chuyên mắa, tương ứng là: 5,88 triệu ựồng/ha/năm. - Hệ canh tác dừa : với thu nhập 7,53 triệu ựồng/ha/năm.

đồng thời cũng ựề xuất một số hướng chuyển ựổi HTCT trên vùng ựất xám là cải tiến ựể nâng cao hiệu quả kinh tế, xây dựng các mô hình trồng cây ăn quả theo kiểu trang trại, vườn ựồi.

Theo PGS.TS. Tạ Minh Sơn và các cộng sự (2005) [37] trên chân ựất 3 vụ lúa bấp bênh tại Bình định, ựược chuyển ựổi thành:

Lúa (ựông xuân)- đậu Xanh (hè)- Lúa (thu) Lúa (ựông xuân)- đậu tương (hè)- Lúa (thu)

Thì lãi thuần của 2 cơ cấu chuyển ựổi trên ựạt cao hơn so với cơ cấu: Lúa- Lúa-Lúa là 9,3 triệu ựồng/ha/năm và 12,7 triệu ựồng/ha/năm.

Cũng theo Tạ Minh Sơn trên chân ựất 2 vụ lúa khi chuyển ựổi sang lạc xen bông (ựông xuân)- lúa (hè thu) thì lãi ròng cũng tăng hơn 9,5 triệu ựồng/ha/năm; khi chuyển ựổi sang lúa (ựông xuân)- đậu tương xen ngô (hè thu), thì lãi thuần cũng tăng hơn cơ cấu lúa-lúa là 7,1 triệu ựồng/ha/năm.

Theo Th.S. Nguyễn Thanh Phương (2005) [31] trên chân ựất ựồi trồng ựiều tỉnh Bình định, khi thay bằng ựiều ghép và trồng xen với cây nông nghiệp ngắn ngày như sả, dứa, ựậu ựỗ; thì lãi thuần của vườn trồng sẽ là:

- điều + Sả: 14,236 triệu/ha/năm - điều + Dứa: 12,247 triệu/ha/năm - điều + đậu ựỗ: 11,706 triệu/ha/năm

Như vậy so với ựiều trồng thuần bằng hạt thì lãi thuần vượt hơn từ những cơ cấu trên tương ứng là: 11,83 triệu; 9,84 triệu; 9,3 triệu ựồng/ha/năm. Mặt khác với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ38

cơ cấu này hạn chế khả năng xói mòn ựất do mưa, nhất là mưa tập trung trên những vùng ựồi có dốc khá lớn.

Tỉnh Bình Thuận, trên một vùng ựất khô hạn trồng lúa, nông dân ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trồng và xử lý thanh long ra hoa trái vụ ựạt hiệu quả, cho thu nhập cao hển từ 3 ựến 5 lần so với trồng lúa.

Xã nghèo ven biển Quỳnh Lương, Nghệ An, nay ựã giàu lên nhờ trồng rau, màu. Thu hoạch từ rau, màu ựạt trên 100 triệu ựồng/ ha, gấp 20 lần trồng lúa; (Nguyễn Thị Hiền; 2004) [16].

Như vậy ựể ựạt doanh thu trên 50 triệu ựồng/ha/năm và mang lại hiệu quả kinh tế cao trên ựơn vịựất canh tác thì không phải là yêu cầu quá xa trong ựiều kiện Việt Nam. Tuy nhiên ngoài yêu cầu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng hợp lý, tăng vụ sản xuất, cần thiết phải có tác ựộng tắch cực của các giải pháp khoa học công nghệ (Giống, kỹ thuật thâm canh, chế ựộ thâm canh, bảo vệ thực vậtẦ) mới ựạt ựược mục tiêu ựặt ra.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ39

Chương 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất trồng lúa huyện vạn ninh tỉnh khánh hoà (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)