nhau mà bố trắ trên các loại ựất khác nhau. đất có thành phần cơ giới nhẹ có thể bố trắ các loại cây trồng: Ngô, ựậu, lạcẦ.đất thịt có nước nên bố trắ trồng lúaẦựất ựồi trồng cây ăn quả , cây công nghiệp, ựất ựồi nghèo dinh dưỡng có thể trồng rừngẦ(Lý Nhạc, Dương hữu Tuyền, Phùng đăng Chinh,1987) [27].
1.1.7.3. Hệ sinh thái với cơ cấu cây trồng
Xây dựng cơ cấu cây trồng là xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, ựó là hệ sinh thái nông nghiệp, ngoài thành phần chắnh là cây trồng, còn có cỏ dại, sâu bệnh, các vi sinh vật, các ựộng vật, các loài côn trùngẦtạo nên một quần thể sinh vật chúng chi phối lẫn nhau, tác ựộng qua lại lẫn nhau. Vấn ựề làm sao ựể tạo dựng mối quan hệ cân bằng sinh học trong hệ sinh thái theo hướng có lợi ựối với con người (Lý Nhạc, Dương hữu Tuyền, Phùng đăng Chinh, 1987) [27] (đào Thế Tuấn, 1984) [47].
1.1.7.4. Các nhân tố kinh tế xã hội, tổ chức sản xuất và kỹ thuật ựến cơ cấu cây trồng. trồng.
Nền kinh tếở hầu hết các nước ựều phát triển từ nền kinh tế tự nhiên tự cung, tự cấp tới trao ựổi sản phẩm và phân công lao ựộng hình thành hàng hoá và thị trường (Nguyễn Văn Tiêm, 1997) [42].
a. Kinh tế thị trường:
- Kinh tế hàng hoá: Là một nền sản xuất mà người sản xuất không nhằm sản xuất ra cái mà họ cần, mà mục tiêu sản xuất là ựể bán, sản xuất cho xã hội, cho thị trường.
- Thị trường là nơi mà người bán và người mua gặp nhau ựể trao ựổi hàng hoá và tiền tệ với 3 chức năng :
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ28
+ Chức năng thừa nhận: Thị trường thừa nhận sản phẩm theo yêu cầu và sự cạnh tranh giữa người mua và người bán. Khi người bán có lợi ắch kinh tế thì sản xuất mới ựược thực hiện.
+ Chức năng ựiều tiết, kắch thắch: Thị trường làm nhiệm vụ hạch toán xã hội về kết quả, về sản phẩm; thông qua thị trường khi cung lớn hơn cầu thì sản xuất giảm và ngược lại.
+ Chức năng thông tin: Sự vận ựộng của giá cả là tắn hiệu của thị trường, giúp cho người sản xuất ựưa ra quyết ựịnh phù hợp, cung cấp những tin tức cập nhật cho kinh doanh phát triển sản xuất cho người sản xuất và người tiêu dùng.
- Kinh tế thị trường: Là cách tổ chức nền kinh tế xã hội trong ựó các quan hệ kinh tế của các cá nhân ựều thực hiện qua mua bán hàng hoá trên thị trường. đây là nền kinh tế có hệ thống tự ựiều chỉnh ựảm bảo tạo ra năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.
b. Kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo ựịnh hướng xã hội chủ
nghĩa :
Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước là nền kinh tế xã hội vừa có cơ chế tự ựiều chỉnh của thị trường vừa có cơ chế ựiều tiết của nhà nước thông qua luật lệ, sở hữu nhà nước.
đối với Việt Nam theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa là: Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, ựi ựôi với tăng cường vai trò quản lý của nhà nước theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc , bảo vệ môi trường sinh thái.
Thời gian qua nước ta ựã có những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, tuy nhiên vẫn còn nhiều tiềm năng ựể khai thác. Muốn khai thác những tiềm năng còn tiềm ẩn ựó ựể ựẩy mạnh nông nghiệp hàng hoá cần phải có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ29
những giải pháp ựồng bộ về kinh tế, tổ chức quản lý một hệ thống chắnh sách tắch cực tạo hành lang pháp lý thúc ựẩy sản xuất nông sản hàng hoá có chất lượng cao ựáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu.