Kết luận qua khảo sát thực trạng NLSP giáo viên:

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học dân tộc khmer tỉnh bạc liêu (Trang 138)

- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả toàn diện

4. Kết luận qua khảo sát thực trạng NLSP giáo viên:

a. Kết quả khảo sát cho thấy giữa tự đánh giá của Giáo viên và đánh giá của Hiệu trưởng với cùng nội dung khảo sát cho 2 loại đối tượng giáo viên tiểu học nói chung và giáo viên tiểu học Khmer nói riêng về các NLSP theo các mức độ xác định, là đồng thuận, tỉ lệ trên lệch giữa “2 bên đánh giá” là rất tháp, từ 1 đến 2 %. Điều này cho thấy kết quả khảo sát là đáng tin cậy.

Tỉ lệ bình quân về mức độ đạt được về năng lực sư phạm của GVTH nói chung, qua khảo sát là: Đáp ứng tốt, đầy đủ: 78,5%; Đáp ứng chưa đầy đủ: 11,3%; Chưa đáp ứng được: 9,6%.

- Tỉ lệ bình quân về mức độ đạt được về năng lực sư phạm của GVTH nói dân tộc Khmer, qua khảo sát là: Nắm vững: 58,3%; Chưa nắm vững: 40,7%;

b. Từ kết quả khảo sát chúng tôi xác định nội dung các NLSP cần bồi dưỡng cho GVTH nói chung và GVTH dân tộc Khmer nói riêng trên quan điểm tiêu chí sau:

- Đối với GVTH nói chung: Chọn các nội dung có tỉ lệ trung bình của mức “đáp ứng chưa đầy đủ” và “đáp ứng chưa được” là: Trên 19%.

- Đối với GVTH Đối với GVTH: Chọn các nội dung có tỉ lệ trung bình của mức “ chưa năm vững” là trên 37%.

Ngoài ra còn chú ý đến nhu cầu bồi dưỡng mà giáo viên đề xuất.

5. Các biện pháp BD năng lực sư phạm giáo viên tiểu học dân tộc Khmer dược trình bày trong luận án, tuy là những kết quả nghiên cứu bước đầu, cần có thời gian ứng dụng và nghiên cứu tiếp mới dược hoàn chỉnh dần, song nó đã bao quát được việc giả quyết thực trạng năng lực sư phạm của giáo viên dân tộc Khmer tỉnh Bạc Liêu, nhằm nâng cao chất lượng giáo viên tiểu học dân tộc Khmer dáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Tóm lại, những đóng góp mới của luân án là:

- Xác định một cách có hệ thống cơ sở lí luận về vấn đề bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học nói chung và giáo viên tiểu học dân tộc Khmer nói riêng; vận dụng và phát triển lí luận, bồi dưỡng năng lực sư phạm giáo viên tiểu học dân tộc Khmer, kết quả nghiên cứu góp phần phát triển những nghiên cứu tiếp theo sâu sắc hơn.

- Phát hiện những hạn chế bất cập về bồi dưỡng NLSP cho giáo viên tiểu học dân tộc Khmer thời gian qua và đề xuất các định hướng về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng phù hợp đặc thù năng lực sư phạm của giáo viên tiểu học dân tộc Khmer.

- Đề xuất được các biện pháp bồi dưỡng với một qui trình logic chặc chẻ trên cơ sở cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng phù hợp đặc điểm tâm lý, tích cách, năng lực vốn có nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng của giáo viên tiểu học dân tộc Khmer tỉnh Bạc Liêu.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng có thể là tài liệu có ích cho các cấp quản lý giáo dục, các giáo viên tiểu học vùng dân tộc Khmer, tham khảo, sử dụng.. v..v..

* Để kết quả nghiên cứu được ứng dụng có hiệu quả trong thực tế đối với giáo dục Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Tỉnh Bạc Liêu nói riêng,, cung tôi xin nêu một số khuyến nghị:

1. Ủy ban dân tộc miền núi và Bộ GD&ĐT cần tham mưu đề xuất với Chính phủ sớm ban hành chính giáo dục vùng dân tộc Khmer Đồng bằng sông Cửu Long

2. Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu:

- Chính thức giao việc bồi dưỡng NLSP cho cơ sở đào tạo giáo viên tiểu học ở địa phương.

đồng bào dân tộc Khmer ĐBSCL, cần đưa các nội dung sau: + Phương pháp dạy song ngữ Việt - Khmer bậc tiểu học; + Phương pháp dạy tiếng Khmer cho học sinh Khmer; + Chính sách dân tộc đối với dân tộc Khmer;

+ Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc Khmer;

+ Những đặc điểm văn hóa, kinh tế, xã hội, tâm lý, phong tục tập quán của đồng bào dân tộc Khmer;

+ Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh Khmer; + Chính sách dân tộc đối với dân tộc Khmer;

+ Tăng cường Tiếng Khmer + Tăng cương Tiếng Việt

- Thành lập bộ phận chuyên trách, tiến hành nghiên cứu chuyên biệt về Tâm lý-giáo dục học dân tộc và dân tộc Khmer.

3. Xin chia sẽ với các giáo viên tiểu học dân tộc Khmer:

- Để nâng cao NLSP, bên cạch sự hổ trợ của các cấp quản lý, sự nổ lực của bản thân là yếu tố vô cùng quan trọng.

- Tăng cường rền luyện năng lực tự học tự bồi dưỡng.

1. Nguyễn Văn Tấn (1983), “ Phương pháp giảng dạy Toán lớp 3, phép nhân có 2 chữ số” Đề tài cấp Bộ, báo cáo tại hội nghị cải cách giáo dục toàn quốc, tại tỉnh Qui Nhơn.

2. Nguyễn Văn Tấn (1984), “ Phương pháp giảng dạy Toán lớp 4, phép chia có 2 chữ số” Đề tài cấp Bộ, báo cáo tại hội nghị cải cách giáo dục toàn quốc, tại TP Đà Nẵng.

3. Nguyễn Văn Tấn (1988), “ Công tác quản lý dạy học của hiệu trưởng trường THPT”. Luận văn tốt nghiệp cử nhân quản lý giáo dục khóa 1986-1988, trường CBQL&NV-Bộ GD&ĐT, Số 7 Nguyễn Bĩnh Khiêm, Q I, TP.HCM. 4. Nguyễn Văn Tấn (1999), Luận văn Thạc sĩ: “ Những vấn đề KT-XH và mục

tiêu phát triển giáo dục tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2001-2005”.

5. Nguyễn Văn Tấn (2002), “Dự báo phát triển giáo dục phổ thông giáo đoạn 2001- 2010”. Đề tài NKKH cấp tỉnh.

6. Nguyễn Văn Tấn (2004), “ Kinh nghiệm bước đầu về chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Bạc Liêu”. Tạp chí giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo, số 84, tr 18.

7. Nguyễn Văn Tấn (2005), “ Thực trạng và định hướng chủ yếu về giáo dục đào tạo học sinh Khmer tỉnh Bạc Liêu”. Tạp chí giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo, số 112, tr11.

8. Nguyễn Văn Tấn (2009), “ Bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp- Giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng giáo viên tiểu học”. Tạp chí giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo, số 210, tr 9.

9. Nguyễn Văn Tấn (2011), “ Chú ý đặc điểm giáo dục và tâm lý học sinh tiểu học dân tộc Khmer khi bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học. Tạp chí giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo, số 254, tr 4.

1. A.G. Cô-Va-Li ốp(1971), Tâm lý học cá nhân, tập 2, NXB-GD.

2. Ban bí thư Trung ương(1991), Chỉ thị số 117/CT-TW ngày 29-09-1991- Về công tác vùng đồng bào Khmer.

3. Ban bí thư Trung ương(1991), Chỉ thị số 68/CT-TW ngày 18-04-1991 - Về công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer.

4. Ban chấp hành Trung ương(2000), NQ Hội nghị lần thứ VII, BCH-TW Đảng khoá IX: về công tác dân tộc.

5. Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ(2005), Tây Nam Bộ tiến vào thế kỷ 21, NXB- CTQG, HN.

6. Bernhard Musynski, Nguyễn Thị Phương Hoa(2004), Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên - Cơ sở lý luận và giải pháp, NXB-ĐHSP.

7. Bộ GD & ĐT, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học, Ban hành theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDDT.

8. Bộ GD&ĐT(2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, NXBGD, Hà Nội.

9. Bộ GD&ĐT(2006), Chương trình giáo dục phổ thông-Những vấn đề chung, NXBGD, Hà Nội.

10. Bộ GD&ĐT(2006), QĐ 03/2006/QĐ-Bộ GD-ĐT: ban hành chương trình khung dạy tiếng dân tộc thiểu số (tiếng nói, chữ viết) cho cán bộ công tác ở vùng dân tộc thiểu số.

11. Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 22/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11-7-2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT). 12. Bộ GD&ĐT, Thống kê giáo dục năm học 2005-2006, 2006-2007.

13. Bộ GDĐT - DA - PTGDTH(2006), Chuẩn nghề nghiệp GDTH và Đánh giá năng lực nghề nghiệp giáo viên theo chuẩn, NXBGD, Hà Nội.

viên và ĐMGDTH, NXBGD, Hà Nội.

15. Bộ GD-ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB- CTQG, Hà Nội.

16. Bộ GD-ĐT(2008), Báo cáo tổng kết - Hội nghị Giáo dục Dân tộc Toàn Quốc. 17. Bộ GD-ĐT, Dự án phát triển giáo viên tiểu học(2006), Các tài liệu đào tạo

giáo viên trình độ cao đẳng - đại học, NXB ĐHSP – NXBGD, Hà Nội.

18. Bộ GD-ĐT, Dự án phát triển giáo viên tiểu học(2006), Chuẩn nghề nghiệp giáo dục giáo viên tiểu học, Qui trình sử dụng thử nghiệm.

19. Bộ GD-ĐT, Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học(2006), Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học và đánh giá năng lực nghề nghiệp giáo viên theo chuẩn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

20. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo(2009), Quản lý Giáo dục, NXBĐHSP, Hà Nội.

21. Cao Đức Tiến(2008), Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ: Nghiên cứu định hướng công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cho các giai đoạn 2007- 2010 và 2011-2020.

22. Cao Đức Tiến, Nghiên cứu nội dung và hình thức bồi dưỡng giáo viên trong hè hàng năm, đáp ứng đổi mới chương trình, sách giáo khoa bậc Tiểu học và Trung học cơ sở, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Mã số: B2002 - 49 - 43.

23. Đại Học Quốc Gia Hà Nội(2006), Một số mô hình đào tạo giáo viên trên thế giới,ở Việt Nam và thể nghiệm mô hình đào tạo giáo viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực, Kỷ yếu Hội thảo 60 năm ngành sư phạm Việt Nam, Khoa sư phạm.

24. Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Bạc Liêu lần thứ XIII.

NXB-CTQG, Hà Nội.

26. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB-Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000.

27. Đặng Huỳnh Mai(chủ biên 2006), Xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội.

28. Đặng Vũ Hoạt(1982), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho giáo viên sư phạm.

29. Đinh Lê Thư(2003), Vấn đề giáo dục vùng Đồng bào Khmer Đồng bằng Sông Cửu Long, NXB-ĐHQG, TPHCM.

30. Đỗ Hoàng Toàn(1999), Giáo trình Khoa học quản lý-tập 1, NXB-KHKT. 31. Exipop B.N(1968), Những cơ sở lý luận dạy học, NXBGD, Hà Nội. 32. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt(1989), Giáo dục học T1-T2, NXBGD, Hà Nội. 33. Hà Thế Ngữ(2001), Giáo dục học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn,

NXB-ĐHQG,HN.

34. Hà Thế Ngữ(2001), Giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQG, HN.

35. Hồ Chí Minh(1990), Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, NXB giáo dục. 36. Lê Đức Ngọc(2003), TTĐBCLĐT và NCPTGD – ĐHQGHN, Kỷ yếu hội

thảo báo cáo hội thảo chất lượng GDTH nhìn từ góc độ năng lực.

37. Lê Văn Hồng(2008), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB TG. 38. Learner - centred reform(1975), NXB Jossey Bass, San Francisco-

Washigton – London.

39. Nghiêm Đình Vỳ, Kinh tế tri thức và vấn đề đặt ra trong việc đào tạo giáo viên ở nước ta, Tạp chí GD, số 16/2001, tr 8-9.

40. Nguyễn Ngọc Dũng(2002), Đào Tạo và bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học ở Tây Ninh - Tạp chí Giáo dục, số 30/2002, tr 19. 41. Nguyễn Quang Uẩn(2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXBTG. 42. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê(1997), Giáo dục học đại cương,

NXB-ĐHQG, HN.

43. Nguyễn Thị Hạnh, Một số đổi mới trong công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học phục vụ dạy học theo chương trình SGK mới, tạp chí Giáo dục, số 74/2003, tr36-37.

44. Nguyễn Trí, Chương trình tiểu học mới và những yêu cầu đặt ra cho công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 53/2003, tr1-4.

45. Nguyễn Văn Đản, Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số: B2004- CTGD- 03. 46. Nhiều tác giả(2003), Phát triển giáo dục Vùng dân tộc Khmer Nam bộ,

NXB-ĐHQG, TPHCM.

47. Phạm Đức Dương, Về vị thế người thầy trong xã hội, Tạp chí NCGD, số chuyên đề, Quý IV/1999, tr1.

48. Phạm Khắc Chương(2005), Lịch sử tư tưởng giáo dục thế giới, NXB- ĐHSP, Hà Nội.

49. Phạm Khắc Chương(1991), J.A.Comenxki - Nhà giáo dục vĩ đại, NBGD, Hà Nội.

50. Phạm Minh Hạc(2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

51. Phạm Minh Hạc(2010), Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, NXB GDVN.

52. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên),

Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002. 53. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB-ĐHQG, HN.

54. Phan Thanh Long, Trần Quang Cấu, Nguyễn Văn Diệu(2006), Lý luận Giáo dục, NXBĐHSP, Hà Nội.

55. Quốc hội khóa XII(2009), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật 2005. 56. Quốc hội nước CHXHCNVN(2005), Luật Giáo dục.

57. Quốc Hội Nước CHXHCNVN, Nghị quyết 40, kỳ họp thứ 8.

58. Sở giáo dục đào tạo(2007), “Quy hoạch phát triển Ngành giáo dục đào tỉnh Bạc Liêu”, giai đoạn 2001-2010, tầm nhìn đến 2020.

59. Teacher Education(1989), Hội thảo về canh tân đào tạo giáo viên, UNESCO. 60. Thái Duy Tuyên(20088), Phương pháp dạy học- Truyền thống và đổi

mới, NXB-GD.

61. Thái Duy Tuyên(1998), Giáo dục học hiện đại, những vấn đề cơ bản, NXB-ĐHQG, HN.

62. Thủ Tướng Chính Phủ(2006), "Quyết định số: 20/2006 /QĐ-TTG về phát triển GD-ĐT và Dạy nghề Đồng Bằng Sông Cửu Long đến 2010”.

63. Thủ tướng Chính phủ(2006), Nghị Định 134/2006/NĐ-CP - ngày 14/11/2006, Quy định về chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp thuộc hệ thống GDQG.

64. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 38/2004/CT-TTG(19-11-2004), “Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ công chức vùng Đồng bào dân tộc-miền núi”.

65. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 34/2007/QĐ-TTG ngày 8/2/2006 về việc phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giao đoạn 2006-2010.

66. Trần Bá Hoành(1998), Người giáo viên trước thềm thế kỷ 21, Tạp chí NCGD, số 11.

67. Trần Bá Hoành(2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm.

68. Trần Bá Hoành(2006), Vấn đề giáo viên những nghiên cứu lí luận và thực tiễn, NXB-ĐHSP.

69. Trần Bá Hoành(2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, NXB-ĐHSP.

học quản lý giáo dục phổ thông vùng dân tộc, TP Hồ Chí Minh.

71. Trần Thanh Pôn(1992), Khoa học Tâm lý - Giáo dục học trong công tác đào tạo đội ngũ cán bộ giáo dục vùng dân tộc, Thông tin Nghiên cứu Giáo dục, Viện Nghiên cứu GDĐT phía Nam.

72. Trần Thanh Pôn(1993), Sách: Phương pháp dạy chữ Khmer, Chương trình Dự án KBE của UNICEF.

73. Trần Thanh Pôn(1994), Đổi mới phương pháp dạy học bậc tiểu học cần lưu ý đặc điểm học sinh dân tộc, Tạp chí Thông tin NCGD Số 1-1994. 74. Trần Thanh Pôn(1994), Sự phát triển giáo dục phổ thông vùng dân tộc

Khmer ĐBSCL, Đề tài NCKH cấp Bộ.

75. Trần Thanh Pôn(1995), Cần chủ động và sáng tạo trong việc đổi mới

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học dân tộc khmer tỉnh bạc liêu (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w