D−ợc liệu an toàn (d−ợc liệu sạch) là d−ợc liệu đáp ứng 2 yêu cầu: - Đạt tiêu chuẩn chất l−ợng quy định trong D−ợc điển Quốc giạ
- Không chứa quá mức cho phép các độc tố hoặc các vi sinh vật gây hại cho cơ thể con ng−ời từ bên ngoài xâm nhập vào trong quá trình trồng trọt, chế biến và bảo quản.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………16
Mỗi loài cây thuốc khác nhau có những yêu cầu điều kiện ngoại cảnh khác nhau, đ−ợc chia ra nh− cây trồng cạn (thanh cao, ích mẫụ..), cây trồng n−ớc (trạch tả, sen, súng...), cây −u bóng (ba kích, nhân sâm...) cây chịu phân bón cao, cây chịu hạn, cây mẫn cảm tốt với sâu bệnh... Tất cả những đặc điểm đó tạo nên sự đa dạng và phức tạp trong quá trình thâm canh cây thuốc. Việc lựa chọn các biện pháp kỹ thuật nhằm mang lại năng suất cao, chất l−ợng tốt không bị nhiễm độc hoá chất có hại cho sức khoẻ con ng−ời đm và đang đ−ợc nhiều quốc gia trên thế giới cũng nh− Việt Nam quan tâm nghiên cứụ
Lần đầu tiên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề cập đến các chỉ tiêu an toàn d−ợc liệu bao gồm:
* Mức d− l−ợng tối đa cho phép của thuốc bảo vệ thực vật.
* Hàm l−ợng cho phép của 3 kim loại nặng: Asen, Chì (10mg/1kg d−ợc liệu khô), Cadimi (0,3 mg/1kg d−ợc liệu khô).
* Giới hạn có mặt của các chủng vi sinh vật: Escherichia coli (max. 10/g d.l), Staphylococus aureus; Salmonella typhimunium (không đ−ợc có); Psedomnas aeruginosa; Aerobic becteria (max. 105/1g); enterobacteria (max. 103/g).
* Aflatoxin B1, B2, G1, G2: không đ−ợc có
Trong khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi quan tâm đến d− l−ợng nitrat, d− l−ợng của thuốc trừ sâu đối với độ an toàn của d−ợc liệu hy thiêm.
ở mức độ bình th−ờng nitrat không gây độc cho cơ thể. Nó chỉ gây độc khi hàm l−ợng NO3 v−ợt quá mức cho phép. Trong hệ thống tiêu hoá, nitrat bị khử thành nitrit (NO2) nó là một trong những chất chuyển biến oxy haemologlobin (chất vận chuyển oxi trong máu) thành chất không có khả năng hoạt động gọi là Methaemologlobin, còn ở liều l−ợng cao sẽ ảnh h−ởng đến hoạt động của tuyến giáp xuất hiện triệu trứng bệnh, làm giảm hô hấp của tế bào, gây đột biến và phát triển các khối ụ Trong cơ thể ng−ời, ở nồng độ cao có thể gây phản ứng với amin thành chất gây ung th− gọi là nitrosoamin.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………17
đối, sử dụng phân đạm vô cơ và hữu cơ nhiều, bón thúc muộn... * Thuốc hoá học trong sản phẩm
Nhìn chung hầu hết các loại cây trồng nói chung, cây thuốc nói riêng đều bị sâu, bệnh phá hại, làm giảm năng suất từ 20 - 40%, thậm chí lên đến 100%. Vì vậy để đảm bảo năng suất và sản l−ợng, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là điều không thể tránh khỏi nhất là đối với những loại cây trồng có sức chống chịu sâu bệnh kém.