0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Giai đoạn cây hy thiêm trong v−ờn −ơm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯỢC LIỆU CÂY HY THIÊM (SIEGESBECKIA ORIENTALIS L )CHO NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG AN TOÀN TẠI NGỌC LẶC THANH HOÁ (Trang 42 -44 )

4. Kết quả nghiên cứu

4.1.1 Giai đoạn cây hy thiêm trong v−ờn −ơm

Trồng hy thiêm có thể gieo thẳng hoặc gieo qua v−ờn −ơm. Tuy nhiên, nếu gieo hạt giống ở v−ờn −ơm sẽ rút ngắn đ−ợc thời gian sử dụng đất ở ruộng sản xuất, tiết kiệm l−ợng hạt giống, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh tr−ởng phát triển của cây con đ−ợc đồng đềụ Vì vậy, trong thí nghiệm chúng tôi chọn ph−ơng pháp gieo hạt hy thiêm trong v−ờn −ơm, sau đó khi cây đạt tiêu chuẩn (cây cao 9 cm, đ−ờng kính gốc đạt 0,2 cm, có 3 đôi lá thật) đem bứng ra trồng tại ruộng thí nghiệm.

Tìm hiểu ảnh h−ởng của thời vụ gieo hạt đến khả năng sinh tr−ởng của cây con hy thiêm trong v−ờn −ơm. Các kết quả đ−ợc thể hiện qua bảng 4.1

Bảng 4.1: ảnh h−ởng của thời vụ gieo hạt đến các giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của hy thiêm tại v−ờn −ơm (vụ xuân 2008)

Tỷ lệ mọc (%) Thời gian từ gieo đến… (ngày) Kích th−ớc cây con khi trồng Thời gian gieo hạt Trong phòng Ngoài đồng Chênh lệch Bắt đầu mọc Mọc tập trung Trồng Chiều cao (cm ĐK gốc (cm) Số đôi lá (đôi) 30/01 73 55 18 5 8 35 9 0,2 3 15/02 72 55 17 5 7 30 9 0,2 3 01/3 69 48 21 5 7 28 9 0,2 3

Qua bảng 4.1 chúng tôi nhận thấy: Với chất l−ợng hạt giống nh− nhau, gieo tại 3 thời vụ đm có tỷ lệ mọc mầm ở ngoài v−ờn −ơm đạt lần l−ợt là 55% (thời vụ 1), 55% (thời vụ 2) và 48% (thời vụ 3). So sánh với tỷ lệ nảy mầm

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………33

trong phòng đạt t−ơng ứng ở các thời vụ là 73% (thời vụ 1), 72% (thời vụ 2) và 69% (thời vụ 3) mức chênh lệch là 18 - 21%. Nhìn chung ở cả 3 thời vụ tỷ lệ mọc mầm của hạt hy thiêm là t−ơng đối khá. Trong đó khả năng mọc mầm của thời vụ 1 và thời vụ 2 là t−ơng đ−ơng nhau, thời vụ 3 (gieo ngày 01/3) khả năng mọc mầm của hạt có xu h−ớng giảm đị Tuy nhiên về thời gian từ gieo đến bắt đầu mọc ở cả 3 thời vụ đều là 5 ngày, thời gian mọc tập trung sau gieo chỉ là 7 đến 8 ngàỵ

Cây con hy thiêm dù đ−ợc gieo ở thời vụ sớm hay muộn đều phải đạt đủ tiêu chuẩn khi: cây cao 9 cm, đ−ờng kính gốc 0,2 cm và có 3 đôi lá thật mới tiến hành ra ngôi đ−a đi trồng để đảm bảo tính đồng nhất ở mọi thời vụ trong thí nghiệm. Chính vì vậy, kết quả theo dõi trong giai đoạn v−ờn −ơm cho thấy: khoảng thời gian từ gieo đến trồng ở các thời vụ dao động là 28 - 35 ngày, thời vụ 1 có thời gian này dài nhất (35 ngày) và thời vụ 3 có thời gian v−ờn −ơm ngắn nhất (28 ngày).

Nhận xét:

Hạt hy thiêm gieo từ ngày 30/01 đến ngày 15/02 (thời gian từ thời vụ 1 đến thời vụ 2) có thời gian mọc nhanh (5 ngày), tuy thời gian sinh tr−ởng trong v−ờn −ơm có dài (30 - 35 ngày) nh−ng những cây giống này khi ra ngôi trồng ở ruộng thí nghiệm th−ờng gặp m−a xuân và sau khi hồi xanh có thời tiết ấm, mát nên cây phát triển tốt.

Hạt Hy thiêm gieo vụ 3 (01/3) cũng có thời gian từ gieo đến mọc là 5 ngày, mọc tập trung sau gieo là 7 ngày và có thời gian sinh tr−ởng của cây con trong v−ờn −ơm ngắn nhất (28 ngày). Nguyên nhân là lúc này thời tiết đm có nắng ấm cây phát triển tốt hơn so với cây giống gieo trong tháng 1 và tháng 2. Tuy nhiên khi đem trồng cây con ở ruộng, ngay sau khi cây hồi xanh th−ờng gặp đợt nắng nóng kéo dài của điều kiện khí hậu khu vực phía Bắc miền Trung làm ảnh h−ởng và hạn chế tốc độ sinh tr−ởng của cây ở ruộng sản xuất.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………34

thời vụ khác nhau đm ảnh h−ởng tới khả năng sinh tr−ởng của cây con trong v−ờn −ơm và thể hiện qua khoảng thời gian cây con ở v−ờn −ơm tại các thời vụ khác nhau là khác nhau theo xu thế ngắn dần đi từ thời vụ sớm đến thời vụ muộn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT DƯỢC LIỆU CÂY HY THIÊM (SIEGESBECKIA ORIENTALIS L )CHO NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG AN TOÀN TẠI NGỌC LẶC THANH HOÁ (Trang 42 -44 )

×