Kết luận và Đề nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (siegesbeckia orientalis l )cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại ngọc lặc thanh hoá (Trang 88 - 90)

5.1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu thu đ−ợc đề tài đi đến một số kết luận nh− sau:

1. Trong 3 thời vụ nghiên cứu: 30/1; 15/2 và 1/3 thì 2 thời vụ sớm gieo 30/1 và 15/2 là phù hợp cho sinh tr−ởng, phát triển, năng suất, chất l−ợng và độ an toàn của d−ợc liệu hy thiêm. Thời vụ thích hợp để sản xuất d−ợc liệu hy thiêm là gieo hạt trong v−ờn −ơm từ 30/1 đến 15/2. Thời gian v−ờn −ơm khoảng 30 ngàỵ Khi cây con đạt tiêu chuẩn về chiều cao từ 8 -10 cm, có 3 - 4 đôi lá thật, đ−ờng kính gốc 0,2 cm đem trồng ngoài đồng ruộng.

2. Với 3 mức phân bón nghiên cứu tại 3 thời vụ và 3 mật độ trồng khác nhau cho thấy: Trong cùng một mật độ, nền phân bón khác nhau thì các chỉ tiêu cấu thành năng suất cũng nh− năng suất thực thu sai khác ở phạm vi sai số, loại trừ mức mật độ 16,6 vạn cây/ha ở thời vụ 1.

3. Với 3 mật độ nghiên cứu (25, 20 và 16,6 vạn cây/ha) tại 3 thời vụ trồng, mật độ trồng dầy K1 (25 vạn cây/ha ứng với khoảng cách 20 x 20cm) tuy có năng suất cá thể thấp hơn một ít so với 2 mật độ còn lại, song lại có số cây/đơn vị diện tích nhiều hơn nên cho năng suất quần thể cũng nh− năng suất thực thu cao nhất ở cả 3 thời vụ nghiên cứụ

4. Thời vụ 2 (gieo hạt 15/2), mức mật độ 25 vạn cây/ha và phân bón 100 kgN/40 kgP205/20 kgK20/ha cho năng suất d−ợc liệu cao nhất, đạt 3,840 tấn/ha), đảm bảo chất l−ợng cũng nh− độ an toàn cao của d−ợc liệụ

5. Thí nghiệm 2 loại thuốc trừ sâu Sherpa và Javatin phun vào 2 thời kỳ: khi cây bắt đầu giao tán (sau trồng 25 ngày) và khi cay có độ cao ổn định (sau trồng 40 ngày) đm diệt đ−ợc từ 94 - 100% ở cả 3 loại sâu hại chính của hy thiêm. Đảm bảo chất l−ợng tốt và độ an toàn d−ợc liệụ Tuy nhiên tác dụng trừ sâu của thuốc ch−a có ý nghĩa làm thay đổi và nâng cao năng suất của hy thiêm.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………79

6. Chất l−ợng của sản phẩm d−ợc liệu hy thiêm ở cả 2 thí nghiệm nghiên cứu của đề tài đều đảm bảo là chất l−ợng tốt (độ ẩm, tạp chất, tỷ lệ lá trong d−ợc liệu, tỷ lệ vụn nát theo tiêu chuẩn D−ợc điển Việt Nam) và an toàn không có d− l−ợng thuốc BVTV, kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh,..

5.2. Đề nghị

1. Cần tiếp tục nghiên cứu xác định về liều l−ợng phân bón để bổ sung, hoàn thiện quy trình sản xuất d−ợc liệu hy thiêm an toàn.

2. Từng b−ớc áp dụng quy trình kỹ thuật trồng hy thiêm cho năng suất cao, có d−ợc liệu an toàn mà đề tài đề xuất vào thực tế sản xuất tại Ngọc Lặc – Thanh Hoá, đáp ứng nhu cầu d−ợc liệu hy thiêm đang còn rất thiếu hiện naỵ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………80

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (siegesbeckia orientalis l )cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại ngọc lặc thanh hoá (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)