Giai đoạn ngoài đồng ruộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (siegesbeckia orientalis l )cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại ngọc lặc thanh hoá (Trang 44 - 46)

4. Kết quả nghiên cứu

4.1.2 Giai đoạn ngoài đồng ruộng

Sau khi cây con hy thiêm đạt tiêu chuẩn trồng trọt ở cả 3 thời vụ (có chiều cao 9 cm, 3 đôi lá thật và đ−ờng kính gốc đạt 0,2 cm) đ−ợc đem ra trồng tại ruộng thí nghiệm t−ơng ứng với mỗi thời vụ gieọ

Kết quả theo dõi đ−ợc thể hiện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2: Thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của cây hy thiêm ở ruộng thí nghiệm tại các thời vụ khác nhau (vụ xuân 2008)

Thời gian từ trồng đến… (ngày) Thời gian gieo hạt Thời gian trồng Ra lá mới Xuất hiện nụ Xuất hiện hoa Thu hoạch Tổng thời gian từ gieo đến thu hoạch (ngày) 30/01 05/3 7 24 28 60 95 15/02 15/3 7 22 26 60 90 01/3 28/3 6 21 25 60 88

Bảng 4.3: Khí hậu thời tiết tại huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá năm 2008

Độ ẩm (U%) Nhiệt độ (0C) Chỉ tiêu Tháng Utb Ux Un Ttb Tx Tn Số giờ nắng (giờ) L−ợng m−a (mm) 1 87 100 36 16.1 27.2 7.9 47.0 30.0 2 82 100 41 13.0 23.9 7.1 27.8 29.0 3 86 98 31 20.8 31.2 9.5 89.0 54.9 4 88 99 46 24.6 38.0 17.9 98.0 79.6 5 86 100 53 26.3 36.7 20.0 139.0 280.4

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………35

Qua bảng 4.2 và 4.3 chúng tôi có nhận xét nh− sau:

ở cả 3 thời vụ, với các điều kiện thời tiết có khác nhau; Song sau khi trồng 6 đến 7 ngày cây đm hồi xanh ra lá mới, trong đó thời vụ 3 ngắn hơn, chỉ là 6 ngàỵ Tuy nhiên ở giai đoạn tiếp theo từ trồng đến khi cây xuất hiện nụ ở 3 thời vụ có sự biến động và dài nhất ở thời vụ 1 (trồng ngày 5/3) là 24 ngày, ngắn dần ở thời vụ 2 (trồng ngày 15/3) là 22 ngày và ngắn nhất ở thời vụ 3 (trồng ngày 28/3) chỉ là 21 ngàỵ Sự biến động này cũng thể hiện một bức tranh t−ơng tự ở giai đoạn từ trồng đến xuất hiện hoa và đạt lần l−ợt là 28 ngày, 26 ngày và 25 ngày đi từ thời vụ 1 đến thời vụ 3.

Trên thực tế cho thấy cây hy thiêm thu hoạch tốt nhất khi các cành lá đm phát triển tới mức tối đa, các lá ra sau đm bắt đầu thu nhỏ, các chùm hoa nở hoàn toàn, tầng lá gốc chuyển màu vàng. Thời điểm đó thể hiện các hoạt chất và chất l−ợng của d−ợc liệu hy thiêm đạt tới mức cao nhất. Dựa vào tiêu chuẩn trên để thu hoạch hy thiêm chúng tôi nhận thấy ở cả 3 thời vụ đều có thời gian này là 60 ngàỵ

Nh− vậy, thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của cây hy thiêm từ khi gieo hạt đến khi thu hoạch ở 3 thời vụ là khác nhaụ Sai khác rõ rệt nhất là ở giai đoạn v−ờn −ơm, giai đoạn từ trồng đến xuất hiện nụ, xuất hiện hoa theo h−ớng ngắn dần ở các thời vụ muộn và cuối cùng tổng thời gian sinh tr−ởng của hy thiêm bao gồm ở giai đoạn v−ờn −ơm và giai đoạn trồng thí nghiệm (ngoài đồng ruộng) dài nhất ở thời vụ 1 (gieo 30/1) là 95 ngày, thời vụ 2 (gieo 15/2) là 90 ngày và ngắn nhất là thời vụ 3 (gieo 01/3) là 88 ngàỵ

Rõ ràng rằng các yếu tố khí hậu về nhiệt, ẩm độ và ánh sáng đm tác động trực tiếp một cách tổng hợp đến quá trình sinh tr−ởng phat triển của cây hy thiêm và từ đó thể hiện ra về năng suất và chất l−ợng cụ thể của d−ợc liệụ

Cũng qua bảng 4.2 và 4.3 chúng tôi còn nhận thấy: Theo dõi về sự chênh lệch độ ẩm giữa các tháng là không nhiều (82 - 88%). Tuy nhiên, yếu tố nhiệt độ và ánh sáng trung bình giữa các tháng lại có sự biến động rất lớn. Tháng 2 có nhiệt độ bình quân cũng nh− số giờ nắng là thấp nhất (130C và

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………36

tổng số giờ nắng là 27,8), còn lại nhiệt độ tăng dần qua các tháng. Khi gieo hạt ở thời vụ 3, giai đoạn v−ờn −ơm hoàn toàn nằm trong tháng 3, nhiệt độ trung bình của tháng đạt 20,80C, số giờ nắng 89 giờ/tháng đm làm cho thời gian gieo ở v−ờn −ơm rút ngắn, chỉ có 28 ngàỵ Nhiệt độ và ánh sáng tăng dần từ tháng 2 đến tháng 5 đm làm cho hy thiêm có thời gian sinh tr−ởng ở giai đoạn v−ờn −ơm, giai đoạn từ trồng đến ra nụ, ra hoa bị kéo dài khi gieo ở thời vụ sớm. Ngoài ra, các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng còn có ý nghĩa quyết định trong suốt quá trình sống của câỵ ở một h−ớng khác chúng tôi còn nhận thấy cây hy thiêm gieo trồng ở thời vụ 3, khoảng thời gian cây sinh tr−ởng phát triển ở ruộng sản xuất ứng với thời gian tháng 4 - 5, lúc này nhiệt độ trung bình lần l−ợt là 24,6 và 26,30C, số giờ nắng là 98 và 139 giờ/tháng, tăng gấp đôi nhiệt độ trung bình của tháng 2. Thời tiết nắng nóng giai đoạn này đm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển của câỵ

Tuy vậy, song không đồng nghĩa với việc nhiệt độ tăng t−ơng ứng với thời gian sinh tr−ởng ngắn, mà xác định thời vụ trồng hy thiêm hợp lý còn phải quan tâm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây trồng ở các thời vụ đó. Trên thực tế co thấy; Năng suất thu đ−ợc chính là căn cứ để xác định thời vụ thích hợp cho cây trồng nói chung, cây thuốc hy thiêm nói riêng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (siegesbeckia orientalis l )cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại ngọc lặc thanh hoá (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)