năng suất d−ợc liệu cao
Thời vụ thích hợp để cây trồng nói chung, cây hy thiêm nói riêng có khả năng cho năng suất cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố tự nhiên đóng vai trò quan trọng. Theo các tác giả Lê Quang Huỳnh, Phùng Đăng Chinh, Đào Kim Miên [12] cho rằng: yếu tố tự nhiên (bao gồm các yếu tố ngoại cảnh theo thời gian, không gian) có vai trò quyết định đó là: nhiệt độ, độ ẩm, l−ợng m−a và đặc biệt là độ dài ánh sáng đm giúp cho sự phát triển và tích luỹ vật chất tối đa đối với cây trồng kể cả khi thời tiết khô ráo và nhiệt độ cao phù hợp cho hạt chín và thu hoạch. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu cũng có rất nhiều hiện t−ợng gây bất lợi cho sinh tr−ởng của cây trồng: hạn hán, lũ lụt, m−a bmo, nắng nóng, rét đậm, rét hại…nên cần phải nghiên cứu bố trí thời vụ hợp lý.
Khi còn ở hoang dại, nhiều loài cây đm biết điều chỉnh mình để tồn tại, đồng thời đm vận dụng điều kiện tự nhiên theo không gian, thời gian, địa lí tránh những bất ổn mà yếu tố tự nhiên th−ờng xảy ra, để duy trì nòi giống một cách bền vững. Qua khảo sát sự tồn tại và duy trì nòi giống cây hy thiêm tự nhiên cho thấy:
ở vùng đồng bằng, trung du hoặc vùng núi thấp d−ới 500m so với mặt biển tại một số tỉnh Bắc Trung bộ: Thanh Hoá, Nghệ An... hy thiêm th−ờng mọc vào tháng 12, mọc tập trung vào tháng 1, tháng 2. Khi thời tiết đm lập
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………18
xuân, từ tháng 4 trở đi thấy ít mọc. Từ tháng 3 đến tháng 4 thấy cây sinh tr−ởng phát triển mạnh, ra hoa rất nhiều, đến tháng 7 do thời tiết nắng nóng, nhiệt độ không khí lên cao cây bắt đầu tàn lụị [20].
Vùng miền núi cao trên 800m trở lên so với mặt biển: Kết quả khảo sát khu vực M−ờng Lống (Nghệ An), Son Bá M−ời, Đục Vịn (Thanh Hoá) cho thấy: Hạt mọc từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm, cây sinh tr−ởng phát triển từ tháng 7 cho đến tháng 10. Cây bắt đầu lụi vào thời kỳ giá rét (tháng 11) trở đị [21].
Khi đ−a hy thiêm vào trồng để sản xuất d−ợc liệu vấn đề nghiên cứu tìm thời vụ phù hợp để sản xuất hy thiêm có hiệu quả là rất quan trọng, tránh những thời vụ bất thuận cho hy thiêm, giảm tổn thất đối với ng−ời sản xuất là việc cần phải đ−ợc nghiên cứu một cách cụ thể và chính xác.
Khi nghiên cứu thời vụ trồng Xuyên khung (cây thuốc nhập nội - đầu vị thuốc Bắc), Phạm Văn Thắng [25] cho rằng thời vụ trồng Xuyên khung tại Tam Đảo từ 20/1 - 20/2 cho năng suất d−ợc liệu cao nhất từ 31,56 - 34,78 tạ/hạ Nh−ng nếu trồng muộn 20/3 - 10/4 năng suất d−ợc liệu chỉ đạt 22,14 - 28,9 tạ/hạ
Nguyễn Thị Hoà, Nguyễn Bá Hoạt [11], cho biết thời vụ trồng Nhân trần (nhuận gan, mật) từ 1/3 - 15/3 cho năng suất cao nhất 0,51 - 0,55 kg/m2. Khi trồng từ 1/4 trở đi thì năng suất giảm chỉ đạt 0,24 - 0,39 kg/m2.
Theo Nguyễn Bá Hoạt [10], nếu trồng Astisô ở Sa pa (Lào Cai) theo các thời vụ khác nhau thì sự sinh tr−ởng, phát triển và năng suất d−ợc liệu sẽ khác nhau:
Theo Đoàn Thị Thanh Nhàn [18], đối với hoa Cúc (thuốc tiêu độc), thời vụ trồng có ảnh h−ởng không những đến các chỉ tiêu sinh tr−ởng (tỷ lệ sống, thời gian hồi xanh, chiều cao cây) mà còn ảnh h−ởng đến các yếu tố cấu thành năng suất, nếu trồng từ 15/6 - 30/6 năng suất hoa Cúc: 10,80 - 11,98 tấn/hạ Nh−ng nếu trồng thời vụ 15/7 thì năng suất chỉ 8 tấn/hạ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………19
riêng và cây trồng nói chung. Do vậy các nhà khoa học khi xây dựng quy trình sản xuất một nông sản nào đó, họ th−ờng quan tâm đến yếu tố thời vụ để xác định đ−ợc thời vụ phù hợp nhất cho mỗi cây trồng; Hy thiêm không nằm trong tr−ờng hợp ngoại lệ.
Trên cơ sở khảo sát đặc điểm sinh tr−ởng phát triển của hy thiêm ở các vùng sinh thái khác nhau và các kết quả nghiên cứu về thời vụ của một số loài cây thuốc. Việc xác định nghiên cứu tìm khung thời vụ phù hợp trồng hy thiêm cho năng suất d−ợc liệu cao là hoàn toàn đúng và có cơ sở khoa học chắc chắn.