Phỏt triển cụng nghiệp và thương mại dịch vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động nông nghiệp tại huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hoá (Trang 106 - 110)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.3.3.3 Phỏt triển cụng nghiệp và thương mại dịch vụ

Cựng với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn thỡ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trờn ủịa bàn huyện cũng hết sức cần thiết, nú sẽ tạo ủiều kiện ủể chuyển dịch cơ cấu lao ủộng nụng nghiệp ủạt hiệu quả.

để ủạt ủược mục tiờu ủưa tỷ trọng sản xuất cụng nghiệp xõy dựng và thương mại du lịch tăng nhanh vào năm 2015 ủể tạo việc làm cho lực lượng lao ủộng hiện cú, huyện cần cú qui hoạch phỏt triển theo từng ngành như sau:

* Phỏt trin cụng nghip

- Ngành sản xuất vật liệu xõy dựng, ủõy là ngành cú thế mạnh của huyện,

ủặc biệt khu cụng nghiệp Nghi Sơn ủó ủược hỡnh thành cú tiềm năng lớn về

tài nguyờn và thu hỳt lao ủộng tại chỗ. Do vậy huyện cần phỏt huy thế mạnh

ủể sản xuất ngành cụng nghiệp này.

- Ngành chế biến thuỷ sản, muối, lương thực thực phẩm: đõy là ngành mũi nhọn ủể khai thỏc tiềm năng về ủỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản và năng lực sản xuất cỏc cõy nụng nghiệp như lạc, ủậu. Xõy dựng cỏc nhà mỏy chế

biến thuỷ sản tại huyện với cụng suất 50.000 tấn/năm, xõy dựng nhà mỏy chế

biến muối tinh với cụng suất 15.000 tấn muối thụ/năm.

- Nhúm ngành cụng nghiệp gỗ, lõm sản và cụng nghiệp giấy cần tạo ra sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao ủể tận dụng nguồn nguyờn liệu tương ủối dồi dào của huyện cũng như cỏc vựng lõn cận như Như Xuõn, Nụng Cống, Hoàng Mai.

- Nhúm ngành cụng nghiệp cơ khớ, ủiện tử và cỏc ngành cụng nghiệp khỏca, ủõy là những ngành cụng nghiệp sản xuất thiết bị, mỏy múc nguyờn liệu phục vụ cỏc ngành kinh tế trọng yếu, phục vụ ngành nụng Ờ lõm Ờ ngư

nghiệp. Nhà mỏy ủúng và sửa chữa tầu biển cỡ 1 vạn tấn trở lờn trong khu cụng nghiệp Nghi Sơn với qui mụ 2 triệu tấn/năm và mức vốn ủầu tư 5 triệu USD.

* Phỏt trin cụng nghip nụng thụn

Cụng nghiệp nụng thụn ở Tĩnh Gia với cơ sở vật chất lạc hậu, cụng nghệ

phổ biến là thủ cụng, trỡnh ủộ lao ủộng và trỡnh ủộ tổ chức sản xuất cụng nghiệp hạn chế, sản phẩm tiờu thụ chủ yếu trong xó và huyện. Do võy, trong

thời gian tới cụng nghiệp nụng thụn cần phỏt triển theo hướng phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc nghề truyền thống. đẩy mạnh cỏc ngành phục vụ phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn như vật liệu xõy dựng, cơ khớ nhỏ, chế biến nụng sản, thuỷ sản, hỡnh thành cỏc vệ tinh làm cụng nghiệp chế biến cho KCN Nghi Sơn như khu cụng nghiệp vừa và nhỏđồng Chẹm - Nguyờn Bỡnh chuyờn sản xuất mộc dõn dụng, sửa chữa cơ khớ, mộc, vận tải; cụm cụng nghiệp đồng Hến chuyờn sửa chữa cơ khớ, sửa chữa ủiện dõn dụng, ủiện lạnh, ủiện tử; cụm cụng nghiệp Hải Bỡnh chuyờn chế biến hải sản, sửa chữa ủúng mới tầu thuyền; cụm cụng nghiệp Trường Lõm - Tõn Trường chuyờn sản xuất vật liệu xõy dựng, khai thỏc quặng; cụm cụng nghiệp Tõn Dõn chuyờn sản xuất ủỏ xuất khẩu, sửa chữa ủiện, mộc dõn dụng. Tuy nhiờn ủể ủạt ủược mục tiờu ủú, cỏc giải phỏp phải thực hiện là:

- đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn và hỡnh thức ủầu tư bao gồm vốn ủầu tư

trong nước (nguồn vốn tớch luỹ từ bản thõn doanh nghiệp, vốn tớn dụng, vốn của cỏc hộ gia ủỡnh và nguồn vốn nước ngoài (ODA, FDI...).

- Tạo mụi trường ủầu tư thuận lợi, chớnh sỏch ưu ủói thủ tục nhanh gọn

ủể ủảm bảo mụi trường ủầu tư thụng thoỏng, ổn ủịnh, hấp dẫn cú tớnh cạnh tranh cao ủể thu hỳt vốn ủầu tư trong và ngoài nước.

- đẩy mạnh hoạt ủộng quảng bỏ và tỡm kiếm thị truờng cho cỏc sản phẩm cụng nghiệp của huyện ủặc biệt là cỏc sản phẩm cú năng lực cạnh tranh cao như nước mắm, hải sản chế biến, ủỏ chịu lửa.

- Khuyến khớch cỏc cơ sở sản xuất nhỏ liờn kết, tập trung tớch tụ vốn ủể

chuyển lờn sản xuất qui mụ lớn và xõy dựng cụm cụng nghiệp nhỏ trờn ủịa bàn huyện.

- đẩy mạnh ủào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh ủộ chuyờn mụn nhằm ủỏp

ứng yờu cầu của từng ngành nghề cụ thể.

Phỏt triển mở rộng thương mại dịch vụ nụng nghiệp, nụng thụn hỡnh thành mạng lưới thương nhõn ủụng ủảo và ủa dạng về loại hỡnh tổ chức và thành phần kinh tế làm cầu nối sản xuất với thị trường, mở rộng cỏc loại hỡnh dịch vụứng trước vật tư kỹ thuật, bao tiờu sản phẩm.

Phỏt triển và qui hoạch cỏc trung tõm dịch vụ cụng cộng, cỏc vựng sản xuất trọng ủiểm chuyờn mụn hoỏ sõu cỏc loại sản phẩm xuất khẩu

Tập trung ủầu tư cú trọng ủiểm cho phỏt triển du lịch và ủẩy mạnh phỏt triển cỏc dịch vụ phục vụ du lịch khụng chỉ về cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật mà cũn cả những cụng tỏc xỳc tiến quảng cỏo. đõy cũng là một biện phỏp ủể

tạo thờm thu nhập và việc làm cho người dõn ở huyện. Khu du lịch sinh thỏi nghỉ dưỡng biển Hải Hoà là khu du lịch tiềm năng ủó ủược Uỷ ban nhõn dõn tỉnh phờ duyệt, ủõy là một cơ hội hết sức thuận lợi ủể ủẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, ủụ thị hoỏ. Tuy nhiờn ủể cú ủiều kiện xỳc tiến qui hoạch ủó ủược phờ duyệt huyện cần ủược phõn cấp một cỏch cụ thể

trờn tất cả cỏc mặt: qui hoạch sử dụng ủất, cơ chế gọi vốn ủầu tư, ủấu thầu, lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, ủồng thời cú sự phối hợp chặt chẽ của cỏc sở

chuyờn ngành và cỏc cơ quan chức năng khỏc trong việc triển khai dự ỏn.

đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng theo cỏc hướng ưu tiờn phự hợp với qui hoạch chung của cả nước và của tỉnh. Việc phỏt triển kết cấu hạ tầng sẽ tăng sức hấp dẫn ủầu tư dịch vụ nhất là dịch vụ thương mại và dịch vụ du lịch ở

nụng thụn trong huyện.

Trong thời gian tới, KCN Nghi Sơn sẽủược lấp ủầy, KCN Hoàng Mai ủó

ủược phờ duyệt, cỏc cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ ra ủời sẽ cú khả năng tạo cụng ăn việc làm cho khoảng 14.000 lao ủộng cụng nghiệp hiện cú và hàng ngàn lao ủộng nụng nghiệp chuyển sang lĩnh vực hoạt ủộng cụng nghiệp ủể

làm việc ở cỏc khu cụng nghiệp này mà lao ủộng khụng cần phải di chuyển ủi làm việc ở nơi khỏc. Bờn cạnh ủú, phỏt triển thương mại dịch vụ, du lịch cũng

sẽ gúp phần tạo viờc làm cho hơn 10.000 lao ủộng hiện cú và thu hỳt thờm nhiều lao ủộng nụng nghiệp sang hoạt ủộng du lịch ở vựng biển Hải Hoà và hoạt ủộng dịch vụở cỏc khu vệ tinh phục vụ cỏc khu cụng nghiệp. đõy là một trong những ủiều kiện thuận lợi ủể chuyển dịch cơ cấu lao ủộng khi Tĩnh Gia

ủó cú qui hoạch chi tiết từng ngành sản xuất cụ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động nông nghiệp tại huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hoá (Trang 106 - 110)