C/ Phơng pháp: Quan sát, hỏi đáp, kiểm tra, kể chuyện, thực hành luyện tập.
3. Trò chơi ô chữ: (15’)
- Gọi h/s nêu yêu cầu bài tập - Treo BP đã kẻ sẵn ô chữ. - HD làm bài. - YC h/s thảo luận nhóm. - YC đại diện nhóm gắn kết quả. 4.Củng cố dặn dò: (2’)
- Về nhà luyện viết lại các bài chính tả tuần 7,8 để chuẩn bị KT viết.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1.
- HS lên bốc thăm chuẩn bị bài trong 2 phút. - Đọc bài trả lời câu hỏi.
- Nêu y/c, đọc câu mẫu.
- Các nhóm quan sát ô chữ thảo luận rồi làm bài vào phiếu của nhóm mình.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. Dòng 1 : PHấN dòng 6 : hoa Dòng 2 : lịch dòng 7 : t Dòng 3 : quần dòng 8 : xởng Dòng 4 : tí hon dòng 9 : đen Dòng 5 : bút dòng 10 : ghế - Ô chữ hàng dọc: phần thởng - Nhận xét – bình chọn. Ngày giảng: Thứ 2/ 6 / 11 / 2006
Bài 19 : sáng kiến của bé hà A/Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới.
- Hiểu đợc nội dung bài, cảm nhận đợc ý nghĩa của bài: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà. Thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
3.GD h/s lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
B/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện.
C/ Phơng pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ổn định tổ chức : ( 1’)
- Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3-5’)
- Trả bài kt - Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới ( 30’)a.Giới thiệu bài: a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
b. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu . -Từ khó .
- Y/C đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn
? Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
BP: y/c đọc câu
? Giọng của ai? đọc ntn.
* Đoạn 2: - YC đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: - BP y/c đọc đúng: - Hát - Nhắc lại. - Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu - ngày lễ rét
Sức khoẻ suy nghĩ CN- ĐT - Đọc câu lần hai.
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - 1 hs đọc đoạn 1 – Nhận xét
+ Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằn năm/ làm “Ngày ông bà”/ vì khi trời rét,/ mọi ngời cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.//
- Giọng ngời kể vui, giọng Hà hồn nhiên. - 1 h/s đọc lại đoạn 1.
- 1 h/s đọc đọan 2. - 1 h/s đọc lại đoạn 2.
- 1 h/s đọc đoạn 3- nhận xét.
+ Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mời/ của cháu đấy.
? Có lời đối thoại của nhân vật nào. Đọc ra sao.
- YC đọc nối tiếp 3 đoạn.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài: Tiết 2 c, Tìm hiểu bài: (25’) * Câu hỏi 1. - YC đọc thầm đoạn 1 để TLCH *Câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn 2 để TLCH. *Câu hỏi 3: - YC đọc thầm đoạn 3 TLCH. ? Bé Hà còn băn khoăn điều gì ? Ai đã gỡ bí cho Hà.
? Hà tặng ông bà món quà gì ? Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì.Bé Hà là cô bé ntn.
*Luyện đọc lại.(10’)
- Đọc phân vai:
4.Củng cố dặn dò: (5’)
- Hiện nay ngời ta lấy ngày 1/ 10 là ngày QT cho ngời cao tuổi.
- Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học.
- Bà phấn khởi; Hà hồn nhiên. - 1 hs đọc lại đoạn 3.
- 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn. - Luyện đọc nhóm 3.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 h/s đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 h/s đọc toàn bài. * Bé Hà có sáng kiến gì? - Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
* Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà? - Vì Hà có ngày tết thiéu nhi 1/6. Bố có ngày 1/5 . Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì cha có.
* Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà vì sao?
- Chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. - Cha biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà.
- Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nớc, bé hứa sẽ làm theo lời bố.
- Chùm điểm mời của bé Hà là món quà ông bà thích nhất.
- ý nghĩa: Bé Hà là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
- Đọc c/n - đt
- 3 nhóm thi đọc phân vai. - Nhận xét – bình chọn.
Ngày giảng: Thứ 4 / 8 / 11 / 2006
Bài 20 : bu thiếp A/Mục tiêu.
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ mới.
- Hiểu đợc nội dung của bài: Tác dụng của bu thiếp, cách viết bu thiếp, cách ghi một phong bì th.
3.GD h/s có t/c đối với ngời thân.
B/ Đồ dùng dạy học :
- Mỗi h/s một bu thiếp, một phong bì th.. - BP viết sẵn câu cần luyện.
C/ Phơng pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ổn định tổ chức : ( 1’)
- Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3-5’)
-Đọc và TLCH bài: Sáng kiến của bé Hà.
- Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới ( 30’)a.Giới thiệu bài: a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
b. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Y/C đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn: + Bu thiếp 1. ? Thế nào là bu thiếp. + Bu thiếp 2.
? Khi đọc bu thiếp phải đọc ntn.
- YC đọc.
+ Phong bì th.
- BP: y/c đọc
Hát
3 hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại. - Lắng nghe.
- Mỗi học sinh đọc một câu Bu thiếp
Vĩnh Long CN- ĐT - Đọc câu lần hai.
- 1 h/s đọc – nhận xét.
- Tấm giấy cứng, khổ nhỏ dùng để viết th ngắn, báo tin, chúc mừng, gửi quà…
- 1 h/s đọc lại.
- 1 h/s đọc – nhận xét. - Giọng nhẹ nhàng, t/c. - 1 h/s thể hiện giọng đọc. - 1 h/s đọc – nhận xét.
+ Ngời nhận:// Tràn Hoàng Ngân// 18// đờng Võ Thị Sáu//thị xã Vĩnh Long//Tỉnh Vĩnh Long.//
? Đọc với giọng ntn. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. c, Tìm hiểu bài: * YC đọc bu thiếp 1.
? Bu thiếp 1 là của ai gửi cho ai.
? Gửi để làm gì.
*YC đọc bu thiếp 2:
? Bu thiếp 2 là của ai gửi cho ai. Gửi để làm gì.
? Bu thiếp dùng để làm gì. ? Hãy viết một bu thiếp (y/c viết ngắn gọn) và ghi rõ địa chỉ. - YC đọc bu thiếp.
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- Viết bu thiếp là thể hiện sự quan tâm đến ngời thân. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập ghi bu thiếp.. - Cần đọc giọng rõ ràng, mạch lạc. - Nhóm 3 lần lợt đọc từng bu thiếp. - 3 nhóm cùng thi đọc bu thiếp 2. - Nhận xét – bình chọn. - 1 h/s đọc.
- Của cháu gửi cho ông bà.
- Để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới. - 1 h/s đọc – cả lớp đọc thầm.
- Của ông bà gửi cho cháu để báo tin ông bà đã nhận đợc bu thiếp của cháu và chúc tết cháu.
- Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức. - Viết bu thiếp cho ông bà.
- Vài h/s đọc bu thiếp. Ngày giảng: Thứ 2/ 13 / 11 / 2006 Bài 21 : bà cháu A/Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc toàn bài với giọng kể chậm rãi t/c.
- Đọc phân biệt lời các nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới.
- Hiểu đợc nội dung bài, cảm nhận đợc ý nghĩa của bài: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý báu hơn vàng bạc, châu báu.
3.GD h/s lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
B/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện.